Mô hình: Để phân tích định lượng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố lựa chọn đến năng suất của các hộ SX cao su tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, lượng hóa qua 2 mô hình hồi quy tuyến tính:
Mô hình 1:
lnY = a0 + a1lnX1 + a2lnX2 + a3lnX3+ a4X4 + a5X5+ a6 lnX6+u1 (3.1) Các hệ số a1, a2, a3, a4, a5, a6 được ước lượng bởi phương pháp hồi quy, mong đợi biến lnX6 (KTNN) có tương quan dương với biến lnY.
Mô hình 2: Loại biến X6 khỏi mô hình 1, sẽ thêm các biến riêng biệt là CT, CS, MKT
lnY=b0+b1lnX1+b2lnX2+b3lnX3+b4X4+b5X5+b6CT+b7CS+b8MKT+u2 (3.2) Các hệ số b1, b2, b3, b4, b5, b6b1, b2, b3, b4, b5, b6, b7, b8 được ước lượng bởi phương pháp hồi quy, với mong đợi biến CT, CS, MKT, có tương quan dương với biến lnY.
Bảng 3.2 Giải thích các biến trong mô hình nghiên cứu
Tên biến Giải thích nội dung Dấu kỳ vọng
Biến phụ thuộc:
Y: Năng suất vườn cây trong một năm (kg/ha)
Biến độc lập:
X1: Diện tích đất nông hộ (ha) +
X2: Chi phí SX trung bình (triệu đồng/ha) +
X3: Tuổi của vườn cây (năm) +
X4: Chế độ cao, X4 = 1 ứng với D3; X4 = 0 ứng với D2 +
X5: Phương pháp trồng, X8=1, trồng bầu; X8=0, trồng tum + X6: KTNN, theo bảng khảo sát và đánh giá ở Phụ lục 10, 11.
(điểm) +
CT Hiểu về cấu tạo và đặc tính của từng thành phần thân cây.
CT=1, hiểu; CT=0, không hiểu. +
CS Biết cách chăm sóc vườn cây đúng quy trình. CS=1, đúng;
CS=0, không đúng. +
MKT Mức khai thác. MKT=1, hao vỏ trong tiêu chuẩn; MKT=0,
3.2. Phương pháp nghiên cứu