3. Hút chân không làm mát
1.105 Triệu đồng.
Công ty chi cho việc quản lý kênh phân phối như sau:
+ Kênh phân phối trực tiếp: chi phí tổ chức quản lý kênh phân phối là 15 triệu đồng. + Kênh phân phối gián tiếp: chi phí tổ chức quản lý kênh phân phối là 45 triệu đồng. Tổng chi phí cho tổ chức quản lý kênh phân phối là 60 triệu.
2. Các yếu tố cấu thành lên hoạt động lưu thông phân phối (LTPP)
Bao gồm: Xử lý đơn đặt hàng (chỉ xuất hiện ở kênh marketing gián tiếp), quản lý hành chính quá trình lưu thông phân phối, thùng vận chuyển, vận chuyển, lưu kho, duy trì hàng dự trữ, bốc xếp và giao nhận.
3. Chi phí cho từng yếu tố cấu thành lên lưu thông phân phối và tổng chi phí.
a. Đối với kênh marketing trực tiếp: Chi phí cho các yếu tố cấu thành lên LTPP ở kênh marketing trực tiếp thể hiện ở bảng số 14:
Bảng số 14:
TÍNH
01 Quản lý hành chính lưu thông phân phối 106đ 4,227
02 Bao gói vận chuyển 106đ 5,280
03 Vận chuyển 106đ 47,554
04 Lưu kho 106đ 27,475
05 Duy trì hàng dự trữ 106đ 13,138
06 Bốc xếp và giao nhận 106đ 8,000
Tổng 105,675
b. Đối với kênh marketing gián tiếp: Chi phí cho các yếu tố cấu thành lên LTPP ở kênh marketing gián tiếp thể hiện ở bảng số 15.
Bảng số 15:
STT CÁC YẾU TỐ ĐƠN VỊ
TÍNH CHI PHÍ
01 Xử lý đơn đặt hàng 106đ 27
02 Quản lý hành chính lưu thông phân phối 106đ 36
03 Bao gói vận chuyển 106đ 40
04 Vận chuyển 106đ 410
05 Lưu kho 106đ 234
06 Duy trì hàng dự trữ 106đ 90
07 Bốc xếp và giao nhận 106đ 63
Tổng 900
Gọi: Cttlt: Tổng chi phí LTPP cho kênh trực tiếp (106đ) Cgtlt: Tổng chi phí LTPP cho kênh gián tiếp (106đ) TClt: Tổng chi phí LTPP của 28.750 tấn ống nhựa Clt là chi phí lưu thông cho 1 tấn ống nhựa
Theo bảng 14 và bảng 15: Cttlt = 105,675 (106đ ).; Cgtlt = 900 (106đ). → TClt = Cttlt + Cgtlt = 105,675 + 900 = 1.005,675 (106đ) →Clt = 1.005,675 = 0.35 (106đ / tấn) 28.750 4.3. ĐỊNH GIÁ
4.3.1.KHÁI NIỆM GIÁ
Giá là yếu tố định vị chính cho sản phẩm, xác định thị trường cho sản phẩm, xác định đối thủ cạnh tranh, quyết định đến phí tổn để sản xuất ra sản phẩm, đặc điểm của sản phẩm và quyết định đến quá trình lưu thông phân phối
4.3.2.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ +) Có 3 phương pháp định giá:
- Định giá dựa vào người mua.
- Định giá dựa vào cạnh tranh và luật lệ của nhà nước. +)Các hình thức tổ chức định giá:
- Đối với những công ty chỉ sản xuất kinh doanh 1 sản phẩm thì việc định giá là do quản trị viên cấp cao đưa ra. Như vậy, mức độ chính xác sẽ không cao do thiếu tính thực tế. - Ở thị trường mua công nghiệp thì giá thường do quản trị viên sản phẩm thương lượng với người mua trên cơ sở chính sách giá chung do quản trị viên cấp cao đưa ra.
- Đối với những công ty sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm thì việc định giá thường là lĩnh vực chuyên môn do đó việc xử lý chính sách giá là do quản trị viên sản phẩm hay nhóm sản phẩm quyết định.
- Đối với một số ngành việc định giá là then chốt vì vậy thường hình thành nên ban định giá hoạt động dưới sự chỉ đạo của quản trị viên cấp cao.
Ở công ty Tiền Phong việc định giá là do quản trị viên sản phẩm quyết định. 4.3.3. ĐỊNH GIÁ CHO SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY:
Tiền Phong định giá dựa vào phí tổn. Cụ thể, công ty sẽ cộng vào phí tổn một phần gọi là lợi nhuận mục tiêu.
Gọi:C là phí tổn sản xuất, m là lợi nhuận mục tiêu, P là giá bán. Ta có: P = C + m (4-1) Trong đó: +) C = Csx+ Clt Theo kết quả ở mục 4.1.2.7 ta có: Csx = 15.658,9 (106đ/ tấn) Theo kết quả ở mục 4.2.3 ta có: Clt = 0.35 (106đ / tấn) Vậy: C = 15.658,9 + 0.35 = 15.658,55 (106đ / tấn) (4-2) +) m lợi nhuận mục tiêu, m = 28%P = 0,28 * P (4-3)
Thay (4-2), (4-3) vào (4-1) ta được: P = 21.747,986 (106đ/ tấn) → m = 6.089,436 (106đ / tấn)