Ảnh hƣởng của các nồng độ NaCl đến thời gian cấy chuyển cây khoa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp lưu giữ và bảo quan in vitro giống khoai môn sọ (Trang 32)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3.4.Ảnh hƣởng của các nồng độ NaCl đến thời gian cấy chuyển cây khoa

cung cấp đủ lƣợng hidrat cacbon nhân tạo cần thiết cho cây.

Nồng độ đƣờng 30g/l vẫn là ngƣỡng nồng độ khá thích hợp cho sự sinh trƣởng của cây khoai môn – sọ in vitro. Các chỉ tiêu sinh trƣởng về chiều cao, số lá đều ở mức cao, giảm không đáng kể so với đối chứng. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao chồi trung bình là 0,88 cm/tuần giảm bằng 87,3% tốc độ tăng trƣởng chiều cao chồi khi cấy trên công thức đối chứng. Tốc độ tăng trƣởng số lá trung bình đạt 0,53 lá/tuần giảm bằng 88.33% so với đối chứng. Số chồi/cây trung bình đạt 6,3 chồi, cao hơn so với đối chứng. Nhƣ vậy, nồng độ đƣờng 30g/lít khi bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy đã có tác dụng hạn chế sinh trƣởng một phần của cây khoai môn – sọ in vitro.

Công thức 3 có nồng độ đƣờng 30 g/lít khi bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy đã có tác dụng hạn chế sinh trƣởng mạnh nhất đến độ gia tăng về chiều cao, số lá. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao, số lá trung bình tƣơng ứng là 0,47 cm/tuần và 0,35 lá/tuần, chỉ bằng 46,63% và 57,57% so với tốc độ tăng trƣởng ở công thức đối chứng. Về số chồi/cây cũng giảm hơn so với đối chứng từ 0,1 – 0,3 chồi. Trạng thái sinh trƣởng chồi của giống số 15 ở mức trung bình, cây mọc nhiều rễ, có khả năng đẻ nhánh, bộ thân lá yếu. Điều này hoàn toàn không phù hợp với mục đích duy trì sinh trƣởng chậm.

3.4. Ảnh hƣởng của các nồng độ NaCl đến thời gian cấy chuyển cây khoai môn – sọ in vitro môn – sọ in vitro

Bảng 3.4: Ảnh hƣởng của các nồng độ NaCl đến thời gian cấy khoai môn – sọ in vitro

CT

Sau 4 tuần nuôi cấy Sau 12 tuần nuôi cấy

Hình thái chồi Chiều cao chồi (cm) Số lá/chồi (lá) Số chồi mới hình thành (Chồi) Chiều cao chồi (cm) Số lá/chồi (lá) Số chồi mới hình thành (Chồi) 1 1,9 1,2 0 12,3 7,3 4,9 *** 2 1,9 1,0 0 10,5 5,5 2,1 *** 3 1,8 1,0 0 4,5 4,6 1,5 *** 4 1,5 1,0 0 3,2 3,7 1,1 ** Ghi chú:

***: Chồi mập, lá to, xanh đậm, nhiều lá.

**: Chồi nhỏ, lá bé, xanh nhạt, rất ít lá.

Kết quả cho thấy trong môi trƣờng bổ sung NaCl, tốc độ tăng trƣởng của cây khoai môn – sọ là rất chậm, cả về chiều cao chồi và số lá của cây đều rất thấp. Về số chồi và trạng thái chồi đều rất tốt: Trong môi trƣờng có bổ sung NaCl, cây khoai môn – sọ hầu nhƣ không phân chồi, sau 12 tuần nuôi cấy số chồi/cây chỉ đạt từ 1,1 – 2,1 chồi thấp hơn ở điều kiện cấy nhân 2,8 chồi. Trạng thái cây ở các CT đều mập, lá xanh và cây khoẻ.

Nồng độ NaCl 1,2 g/l là nồng độ thích hợp nhất đối với sự sinh trƣởng chậm của cây khoai môn – sọ và đây cũng là nồng độ có hiệu quả bảo quản sinh trƣởng chậm tốt nhất. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao trung bình ở nồng độ NaCl 1,2 g/l là 0,38 cm/tuần, cao hơn ở nồng độ 1,5 g/l là 0,11 cm/tuần, thấp hơn ở nồng độ 0,9 g/l là 0,5 cm/tuần và giảm chỉ còn 37,07% so với tốc độ tăng trƣởng chiều cao trong điều kiện cấy nhân thông thƣờng. Về số chồi/cây,

nhìn chung cây chỉ phát triển thân chính mà hầu nhƣ không có khả năng đẻ nhánh. Tuy vậy trạng thái sinh trƣởng chồi của giống nghiên cứu là rất tốt, đảm bảo cây mập, lá xanh bản lá to.

Ở nồng độ NaCl 1,5 g/l cây khoai môn – sọ sinh trƣởng phát triển chậm nhất. Tốc độ tăng trƣởng chiều cao và số lá rất thấp, trung bình chỉ đạt 0,26 cm/tuần và 0,31lá/tuần, giảm chỉ bằng 25,37% và 50,82% tốc độ tăng trƣởng chiều cao, số lá tƣơng ứng ở công thức đối chứng. Cây sinh trƣởng cằn cỗi, lá nhỏ có mầu xanh vàng, khả năng sinh chồi cũng rất thấp. Nhƣ vậy, nồng độ NaCl tuy có tác dụng hạn chế sinh trƣởng của cây khoai môn – sọ mạnh nhất nhƣng không phải là nồng độ thích hợp nhất đối với mục đích bảo quản sinh trƣởng chậm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp lưu giữ và bảo quan in vitro giống khoai môn sọ (Trang 32)