Tiêu chuẩn đánh giá chung cho t−ơng phản cực đạ

Một phần của tài liệu Hiển vi điện tử truyền qua TEM (Trang 25 - 26)

Ta hãy khảo sát tinh thể với độ dịch chuyển dạng hình sin

R = a sin (2πz/Λ)

đối với các nguyên tử dọc cột. Góc pha đ−ợc xác định bằng biểu thức

α= 2πg. a sin (2πz/Λ)

ảnh h−ởng của sự dịch chuyển đến độ t−ơng phản có thể đánh giá khi khảo sát biểu đồ biên độ-pha. Đối với tinh thể hoàn chỉnh đó là hình tròn bán kính (2πs)-1. Có ba tr−ờng hợp sau:

a) Nếu 1/Λ << s thì số vòng quay liên tiếp theo biểu đồ biên độ pha cho sự dịch chuyển tâm hiệu dụng của biểu đồ là rất nhỏ, vì với mỗi vòng quay hiệu ứng từ góc pha phụ giảm, hình 5.21(a).

b) Nếu 1/Λ >> s thì vòng tròn bị thay đổi bởi sự biến thiên nhỏ của b−ớc sóng, nh−ng sự dịch chuyển tổng cộng vẫn nhỏ, hình 5.20 và hình 5.21(b). c) Nếu 1/Λ ≈ s thì giá trị α là (+) cũng nh− (-) sẽ dẫn đến sự dịch chuyển t−ơng hỗ giữa vòng tròn "đầu tiên" và vòng tròn "cuối", hình 5.21(c).

Từ đó có thể dẫn đến kết luận rằng độ t−ơng phản cực đại sẽ nhận đ−ợc khi 1/Λ ≈s. Đối với hàm dịch chuyển R không tuần hoàn thì R phải đặc biệt lớn khi 1/Λ ≈ s. Ví dụ, đối với lệch mạng sự dịch chuyển dọc theo cột trên khoảng cách x kể từ tâm của nó sẽ lớn nhất ở khu vực z≈ 2x, nh− vậy t−ơng phản lớn nhất khi Λ ≈ 4x ≈ 1/s. Bởi vậy, có thể suy ra rằng ảnh lệch mạng nằm ở khoảng cách x khi 4xs ≈ 1. L−u ý rằng đây là ph−ơng pháp rất đơn giản song chúng đã phác hoạ một nguyên tắc chung để xác định t−ơng phản cực đại.

Đối với khu vực biến dạng rất nhỏ nh− hạt lẫn thì giá trị hiệu dụng Λ có thể nhỏ, giá trị thông th−ờng s tăng mạnh và c−ờng độ yếu dần, bởi vì nó thay đổi tỷ lệ với s-2. Trong tr−ờng hợp này nên sử dụng c−ờng độ cực đại trong phạm vi động lực học mà ở đó bán kính vòng tròn là ξg/2π. Trong phạm vi động lực học t−ơng phản là cực đại khi giá trị hiệu dụng Λ cỡ bằng độ dài tắt

ξg. Với Λ < ξg tốt hơn cả là sử dụng phản xạ bậc thấp để giảm ξg, vì c−ờng độ thay đổi theo g/ξg.

Một phần của tài liệu Hiển vi điện tử truyền qua TEM (Trang 25 - 26)