Các phơng pháp đánh giá quá trình thuỷ phân dầu

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp các phương pháp chế tạo nhũ tương bitum caption.DOC (Trang 44)

và tổng hợp chất nhũ hoá

III.1. Quá trình thuỷ phân dầu

Để đánh gia quá trình thuỷ phân dầu ta dựa vào các thông số nh: Độ chuyển hoá, độ chọn lọc, hiệu suất sản phẩm, chất lợng axit béo thu đợc và hiệu quả về kinh tế.

III.1.1. Xác định độ chuyển hoá

Theo công thức sau : X% = A/Ao trong đó A: là chỉ số axit

Ao: là chỉ số xà phòng hoá III.1.2. Xác định hiệu suất quá trình thuỷ phân

+ Hiệu suất của quả trình thuỷ phân dầu Hơng Dong đợc tính bằng phàn trăm lợng axit Linoleic so với lợng chất tham gia ban đầu.

axit Linoneic m

% .100%

M η =

 : Hiệu suất của quá trình thuỷ phân dầu Hớng Dơng(%). maxit Linoleic : Khối lợng axit Linoleic thu đợc(g).

M : Khối lợng dầu ban đầu cho vào phản ứng(g). + m axir xác định nh sau

Dùng pipet và quả hút lấy 10ml sản phẩm thu đợc cho vào bình tam giác cộng với 5 đến 6 giọt thuốc thử phenol phtalein. Dùng dung dịch KOH trong cồn 0,1N để chuẩn đến chi xuất hiện màu xanh thì ghi thể tích dung dịch KOH . Từ đó ta tính đợc nồng độ của axit béo Linoleic trong 10ml sản phẩm là Naxit:

KOH0,1N KOH0,1N KOH0,1N axit 0 sả nphẩm V .N 0,1.V N V 10 = =

Trong đó: VKOH 0.1N là thể tích dung dịch KOH trong công 0.1N dùng để chuẩn 10ml sản phẩm.

Suy ra, khối lợng của axit béo Linoleic trong 10ml sản phẩm là maxit : maxit = Naxit x Vsản phẩm x Đaxit

Trong đó: Đaxit là đơng lợng gam trung bình của các axit trong dầu hớng dơng, Đaxit = 280,46.

+ Hiệu suất axit cao tức là quá trình thuỷ phân có hiệu quả cao. Tuy nhiên, hiệu suất quá trình thuỷ phân luôn nhỏ hơn 1 do phản ứng xà phòng hoá không bao giờ xảy ra hoàn toàn.

Hiệu suất còn đợc dùng để xác định các thông số tối u cho phản ứng xà phòng hoá nh nhiệt độ phản ứng, thời gian phản ứng, lợng kiềm cho vào phản

ứng.Một thông số là tối u khi tại thông số đó ta thu đợc hiệu suất axit Linoleic là cao nhất. Ví dụ, khi khảo sát nhiệt độ phản ứng xà phòng hoá, ta sẽ chọn nhiệt độ tối u là nhiệt độ tại đó hiệu suất axit Linoleic là cao nhất.

III.2. Quá trình tổng hợp chất nhũ hoá

Xác định độ chuyển hoá

Theo công thức sau X%=1-(M/Mo)

trong đó : M : là lợng axit còn lại sau phản ứng Mo: lợng axit ban đầu

+ M đợc xác định nh sau

Lấy m(g) nhũ hoà vừa mới tổng hợp cho vào bình nón. Sau đó cho thêm 20ml cồn để hoà tan mẫu, rồi cho thêm 3-4 giọt chất chỉ thị thymolphtalein vào lúc đầu dung dịch có màu vàng. Tiến hành định phân với dung dich KOH(trong cồn) nồng độ 0,5N. Ta xác định đợc lợng KOH dùng để chuẩn độ axit còn lại trong sản phẩm

Vậy M = Naxit . Vaxit.Đ

Trong đó : Naxit là nồng độ đơng lợng của axit Naxit=NKOH.VKOH / Vaxit

Đ : đơng lợng gam của axit

chơng 2. chế tạo nhũ tơng bitum

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp các phương pháp chế tạo nhũ tương bitum caption.DOC (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w