VII.1. Qui trình chế tạo nhũ tơng bitum
VII.2. Vấn đề chọn chất nhũ hoá cho phù hợp.
Trên thế giới vấn đề lựa chọn chất nhũ hoá hiện nay đã đợc giải quyết tốt. Tuy nhiên ở Việt nam vẫn còn cha đợc đàu t nghiên cứu sâu. Việc lựa chọn chất hoạt động bề mặt nh thế nào để phù hợp với chất phân tán là asphan còn có nhiều khó khăn
Chất hoạt động bề mặt Anion thờng đợc sử dụng trong chế tạo bitum nhũ t- ơng hiện nay là các muối sulfonat. Chất hoạt động bề mặt Cation thơng là các hợp chất amin dạng Oligome. ở Việt Nam chất nhũ hoá loại amin đợc sử dụng khi xây dựng đờng 5.
Tuy nhiên các trờng hợp này thờng độc hại và khó kiếm. Mặt khác khi chuyển giao công nghệ, các chất nhũ hoá thờng đợc cung cấp dới dạng tên th- ơng mại. Công nghệ chế tạo cũng nh bản chất của chúng còn cha đợc các nhà sản xuất đầu t đề cập đến.
Ngoài ra nh đã trình bày trong các phần trên, nhũ tơng đợc ổn định nhờ lớp điện tích kép bao quanh giọt nhũ. Vậy có thể sử dụng thêm các chất sẵn có và rẻ tiền để làm tăng thêm độ ổn định của nhũ tơng bitum nh các muối vô cơ (CaCl2 chẳng hạn), các axit .
Đặng Văn Hà- Lớp Hoá Dầu 3- K44 35
Asphan Chất pha loãng Chất nhũ hoá N ớc
Pha phân
tán Pha liên tục
Máy khuấy
Để giải quyết những khó khăn trên về vấn đề lựa chọn chất nhũ hoá trong bản luận văn này em xin trình bày nghiên cứu của mình về tổng hợp chất nhũ hoá từ nguyên liệu dầu thực vật việt nam, để chủ động nguồn nguyên liệu. Độ ổn định của nhũ đợc đánh giá qua khả năng phân tách và phân bố tập hợp giọt.
Phần II . thực nghiệm và hoá chất
Chơng 1. quá trình tổng hợp chất nhũ hoá
Trong quá trình tạo nhũ luôn luôn có sự tạo thành cả hai dạng nhũ tơng Dầu – Nớc và Nớc – Dầu. Chỉ do sự bền vững cao mà chỉ một trong hai dạng nhũ tơng có thể tồn tại, đó là nhũ tơng ứng với bản chất nhũ hoá đem dùng.
Các chất nhũ hoá chỉ có tác dụng ngăn cản sự kết dính giữa các hạt khi nó có mặt trên bề mặt các hạt, nghĩa là nó tan tốt trong môi trờng phân tán nhng lại không tan trong pha liên tục. Điều này đợc đảm bảo nhờ sự cân bằng giữa phần phân cực và không phân cực của các phân tử chất nhũ hoá (HLB). Các chất nhũ hoá mà trong phân tử của chúng phần phân cực có tác dụng tạo nên nhũ tơng loại dầu nớc. Thuộc loại này có các hợp chất amin, các alcol hay muối kim loại kiềm của các axit béo, các muối sulfonat…
Do vậy để có chất nhũ hoá tốt thì chúng ta trớc tiên phải lựa chọn loại dầu có thành phần và tính chất phù hợp với bản chất nhũ hoá ta đang cần tìm. Muốn vậy trớc tiên ta cần khảo sát một số thành phần của một số loại dầu thực vật thông dụng.
Bảng 2.3 Thành phần một số dầu thực vật việt nam
Dầu palmitcAxit StearicAxit Axit nokhác oleicAxit linoleicAxit linolenicAxit Thầu dầu 0,2-2 0,2-2 40-85 3-4 2-2,5 Dầu bông 20-25 1-2 0,5-2,5 25-35 44-50 Dầu lạc 1-80 4,5-6 5-7 45-65 18-33 đậu nành 6-10 2-5 0,5-1 25-32 50-60 4,8 DầuDừa 6-11 2-4 73-86 5-8 1-2,5 Dầu cám 12-18 1-3 0,4-1 40-48 30-40 Dầu sở 13-15 0,3-0,4 74-87 10-14
Dầu vừng 8-9 4,3-4,7 0,4-0,8 37-49 37-47 Ngô(phôi) 8-13 2-4 0,5-2 26-29 42-59 Dầu dọc 44 2-3 Hớng dơng 6-9 2-6 1 25-35 55-65 ô lu 7-14 2-4 0,1-0,3 70-84 4-12 Cọ cùi 32-43 2-6 1-2 40-52 10-14 Cọ nhân 7-9 1-7 69-82 4-18 1-2 Hạt cải 1-5 1-3 5-6 17-32 15-22 1-3 Cao xu 9-12 5-12 19-30 35-45 15-25 Lanh 6-6,3 2,5-4 0,2-0,7 15-25 15-25 45-55 Gai 5,8-9,9 1,7-5,6 6-16 36-50 15-28 Trẩu 3,7-4,2 1,2-2,5 75-82 5-10 10,3-11 Từ bảng trên ta thấy
+ Dầu ôlu có nhiều axit oleic nhất nhng loại dầu này khá đắt tiền, tiếp theo là dầu sở (hàm lợng axit oleic là 74-87% ) và dầu lạc (hàm lợng axit oleic là 45- 65%). Các loại dầu này khá rẻ và cũng phổ biến nên ta sẽ chọn 2 loại dầu này để thuỷ phân theo phơng pháp thuỷ phân với nớc.
+ Dầu hớng dơng là dầu chứa nhiều axit linoleic (hàm lợng axit linoleic là 55- 65%) nhất nên ta sẽ sử dụng loại dầu này để thuỷ phân theo phơng pháp thuỷ phân với kiềm.
Nh vậy ta có các phơng hớng sau để nghiên cứu tổng hợp chất nhũ hoá
Một là : Nghiên cứu tổng hợp chất nhũ hoá đi từ axit oleic thu đợc trong quá trình thuỷ phân dầu lạc và dầu sở.
Hai là : Nghiên cứu tổng hợp chất nhũ hoá đi từ axit linoleic thu đợc trong quá trình thuỷ phân dầu hớng dơng.