Tổ chức dạy học phương pháp thuyết minh trong sách giáo khoa Ngữ văn 8 và Ngữ văn
2.3. Thiết kế giáo án dạy học
Để tổ chức dạy học nội dung này, căn cứ vào SGK, chúng tôi thiết kế các giáo án sau:
Giáo án 1:
Phương pháp thuyết minh
(SGK Ngữ văn 8 tập I)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được tri thức các phương pháp
thuyết minh, từ đó giúp các em biết cách tạo lập môn văn bản thuyết minh trên cơ sở nắm được yêu cầu và phương pháp thuyết minh.
2. Về kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận biết bản chất, yêu cầu và tác
dụng của phương pháp thuyết minh trong văn bản thuyết minh nói riêng và trong cuộc sống nói chung.
3. Về tư tưởng : Giáo dục ý thức tạo lập văn bản thuyết minh có sử
dụng phương pháp thuyết minh phù hợp, rõ ràng. B. Phương tiện thực hiện
SKG, SGV Ngữ văn 8 tập I
Giáo án, các tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành
Nêu vấn đề, so sánh, thuyết giảng, phân tích,... kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định trật tự ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3. Bài mới (39 phút) Lời vào bài
Để có thể tạo lập được những văn bản thuyết minh có giá trị thì một trong những yếu tố quan trọng là phương pháp thuyết minh.Đây là cơ sở để người viết có được những cách thức nội dung cần thuyết minh nhằm đạt được những mục đích giao tiếp nhất định. Vậy phương pháp thuyết minh là gì và có những phương pháp thuyết minh nào? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: “Phương pháp thuyết minh”.
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu để làm bài văn thuyết minh.
I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Hệ thống lại các văn bản thuyết minh đã học.
luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh
CH: Các văn bản thuyết minh vừa học: Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục? Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất, đã sử dụng
các loại tri thức gì? TL:
“Cây dừa Bình Định”: tri thức về địa lý, thực vật. “Tại sao lá cây có màu xanh lục?” tri thức về thực vật.
“Huế”: tri thức về địa lý, lịch sử,...
“Khởi nghĩa Nông Văn Vân”: tri thức về lịch sử. “Con giun đất”: tri thức về động vật.
- Vai trò của quan sát, học tập, tích luỹ tri thức.
CH: Làm thế nào để có các tri thức đó? Vai trò của quan sát, học tập, tích luỹ ở đây như thế nào?
TL: Muốn làm bài văn thuyết minh phải có tri thức phong phú về mọi lĩnh vực. Để có kiến thức
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò phải tích luỹ tri thức bằng cách: học tập, đọc sách, tra cứu tài liệu, tham quan, quan sát.
CH: Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh không?
TL: Không thể bằng tưởng tượng và suy luận để làm bài văn thuyết minh vì nó sẽ thiếu tính khách quan, khoa học, không làm cho người nghe tin vào nội dung thuyết minh, do đó không đạt được mục đích thuyết minh.
CH: Vậy muốn có tri thức để làm tốt một bài văn thuyết minh người viết phải
làm gì? TL:
Muốn có tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm được bản chất, đặc trưng của
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: Tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh. - Khái niệm - Một số phương pháp thuyết minh 2. Phương pháp thuyết minh a. Phương pháp nêu định nghĩa giải thích.
Phương pháp thuyết minh được hiểu là một hệ thống cách thức tổ chức nội dung mà người thuyết minh sử dụng nhằm đạt được mục đích mà mình đề ra
Cho học sinh đọc phần a mục 2 và trả lời câu hỏi
chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
CH: Trong các câu văn trên đối tượng thuyết minh là
gì? TL: Đối tượng thuyết
minh:
Câu 1: danh lam thắng cảnh (Huế)
Câu 2: một nhân vật lịch sử (Nông Văn Vân)
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò CH: Ta thường gặp từ gì
trong các câu trên? Sau từ ấy người ta cung cấp kiến
thức như thế nào? TL: Ta thường gặp từ
“là”. Sau từ “là” cung cấp cho ta một kiến thức, sự hiểu biết về đối tượng thuyết minh: đặc điểm, bản chất...
CH: Hãy nêu vị trí, vai trò của câu văn định nghĩa, giải
thích? TL: Vị trí: thường nằm ở
đầu đoạn.
Vai trò: có vai trò giới thiệu chung
CH: Em hiểu phương pháp thuyết minh nêu định nghĩa,
giải thích là gì? TL: Là phương pháp mà
người thuyết minh sử dụng từ ngữ, cụm từ, làm rõ nghĩa bản chất tiêu biểu của sự vật, hiện tượng cần thuyết minh. CH: Những câu định nghĩa
sau sai ở chỗ nào? - Thức ăn là lương thực
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Bão là hình thức vận động
của không khí.
- Ngữ văn là môn học dạy
đọc và viết văn TL: Những câu văn trên
chưa chỉ ra đúng bản chất của đối tượng thuyết minh (thức ăn, bão, môn Ngữ văn)
Câu định nghĩa còn chung chung, quá rộng hoặc quá hẹp. CH: Vậy khi sử dụng phương pháp nêu định nghĩa, giải thích cần chú ý điều gì? TL: Khi sử dụng phương pháp này cần chú ý đến giới hạn chính xác,
không định nghĩa quá rộng hoặc quá hẹp khiến người nghe, người đọc khó hiểu, khó hình dung về đối tượng thuyết minh. CH: Hãy cho biết tác dụng
của phương pháp nêu định
nghĩa giải thích? TL: Nhằm làm cho người
nghe, người đọc có sự hiểu biết chính xác,
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
b) Phương pháp liệt kê. Yêu cầu học sinh đọc phần b mục 2.
khách quan về đối tượng thuyết minh, tránh cách hiểu chung chung gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu.
CH: Đối tượng thuyết minh
ở hai văn bản này là gì? TL: Văn bản 1: Tác dụng
của cây dừa đối với đời sống con người.
Văn bản 2: Tác hại của bao bì ni lông đối với sự phát triển của thực vật. CH: Để thuyết minh về vấn
đề đó, tác giả đã làm như thế nào?
TL: Văn bản 1: Tác giả đã liệt kê một loạt các bộ phận của cây dừa của chúng: thân làm máng, lá làm tranh...
Văn bản 2: Tác giả đã liệt kê các tác hại của bao bì ni lông bị vứt thải bừa bãi: tắc đường dẫn nước thải, tăng khả năng ngập lụt,...
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò CH: Em hiểu phương pháp
thuyết minh liệt kê là gì? TL: Liệt kê là trình bày
tri thức về đối tượng thuyết minh theo một trật tự nhất định.
CH: Tác dụng của phương pháp liệt kê?
TL: Giúp cho người nghe, người đọc hiểu sâu sắc và toàn diện về đối tượng thuyết minh, từ đó tăng thêm sức thuyết phục ở người nghe, người đọc. CH: Khi sử dụng phương
pháp liệt kê, người viết phải có tri thức như thế nào về đối tượng thuyết minh và tri thức đó được sắp xếp như thế nào?
c) Phương pháp nêu ví dụ. Cho học sinh đọc phần C mục 2.
TL: Phải có tri thức sâu rộng, chính xác về đối tượng thuyết minh. Khi liệt kê, các tri thức phải được sắp xếp nối tiếp theo một trật tự nhất định.
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò CH: Đối tượng thuyết minh
trong văn bản trên? TL: Đối tượng thuyết
minh: chiến dịch chống thuốc lá ở các nước phát triển.
CH: Để thuyết minh về vấn đề trên, tác giả đã làm như thế nào? TL: Tác giả đã nêu ra ví dụ cụ thể chứng minh cho vấn đề cần thuyết minh: “ở Bỉ từ 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 USD,tái phạm phạt 500 USD” CH: Em hiểu phương pháp nêu ví dụ là gì? TL: Nêu ví dụ là cách
người viết nêu ra những dẫn chứng cụ thể, xác thực, đáng tin cậy để minh hoạ cho vấn đề cần thuyết minh.
CH: Tác dụng của phương
pháp nêu VD? TL: Nêu ra các vấn đề có
tính chất người thực, việc thực làm cho nội dung thuyết minh chuẩn xác và có sức thuyết phục hơn.
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò CH: Khi sử dụng phương pháp này cần chú ý điều gì? d) Phương pháp dùng số liệu (con số) Cho học sinh đọc phần d mục 2. TL: Các ví dụ nêu ra phải chính xác, khách quan, khoa học. Khi nêu ví dụ phải theo một trình tự logic.
CH: Văn bản trên thuyết
minh về vấn đề gì? TL: Nội dung thuyết
minh: Tình trạng dưỡng khí và sự cần thiết phải trồng cây xanh, thảm cỏ. CH: Em hiểu phương pháp
dùng số liệu là gì? TL: Dùng số liệu là
phương pháp người viết đưa ra các con số cụ thể, chính xác để minh hoạ cho đối tượng cần thuyết minh.
CH: Tác dụng của phương
pháp dùng số liệu? TL: Số liệu tạo ra những
căn cứ chân thực, xác đáng giúp cho lập luận
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò của bài văn thêm thuyết phục.
CH: Yêu cầu khi sử dụng phương pháp dùng số liệu?
e) Phương pháp so sánh. Cho học sinh đọc phần e mục 2.
TL: Số liệu đưa ra phải là kết quả của quá trình tìm hiểu, khảo sát, thống kê, nghiên cứu. Nếu lấy từ nguồn tài liệu nào không do mình khảo sát phải có xuất xứ rõ ràng. CH: Em hiểu phương pháp thuyết minh bằng cách so sánh gì? TL: Là phương pháp đem ra đối chiếu hai sự vật khác nhau nhưng có nét tương đồng nào đó để làm nổi bật đối tượng cần thuyết minh.
CH: Tác dụng của phương pháp so sánh trong văn bản trên?
TL: Làm nổi bật đối tượng cần thuyết minh, làm cho đối tượng được hình dung một cách cụ
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò thể, rõ ràng.
CH: Yêu cầu khi sử dụng
phương pháp so sánh? TL: Hai sự vật đem ra so
sánh phải có nét tương đồng nào đó.
g) Phương pháp phân loại, phân tích.
GV cho học sinh quan sát văn bản “Huế”
CH: Để thuyết minh về danh lam thắng cảnh Huế,
tác giả đã làm như thế nào? TL: Tác giả đã lần lượt
trình bày đặc điểm của thành phố Huế theo các mặt cụ thể: sự kết hợp hài hoà núi sông biển, cảnh sông Hương, núi Ngự, kiến trúc Huế,...
CH: Em hiểu phương pháp phân loại phân tích ở đây là gì?
TL: Là phương pháp chia đối tượng thuyết minh ra từng mặt, từng khía cạnh, từng vấn đề,... để giới thiệu, trình bày nhằm làm rõ đối tượng.
GH: Tác dụng của phương
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò người đọc hiểu rõ đối tượng và các bộ cấu thành.
CH: Yêu cầu của việc sử dụng phương pháp phân
loại phân tích? TL: Đối tượng thuyết
minh phải có cấu tạo gồm nhiều thành phần, nhiều cá thể, chia tách phải theo một trình tự nhất định từ khái quát đến cụ thể. Hai thao tác phân loại phân tích phải luôn đi cùng nhau.
GV cho học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh giải quyết một số bài tập trong SGK
III. Luyện tập
GV hướng dẫn học sinh giải quyết một số bài tập trong SGK.
Bài tập 1: GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. CH: Em hãy chỉ ra phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong bài “Ôn dịch, thuốc lá”?
TL: Tác giả đã tìm hiểu vấn đề rất rộng: Từ việc
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò đặt vấn đề hút thuốc trong hệ thống những bệnh nguy hiểm (gọi chung là “ôn dịch”) đến ngược về lịch sử nói đến sự nguy hiểm của việc hút thuốc. Tác giả phân tích tỉ mỉ mức độ nguy hiểm của khói thuốc lá bằng cái nhìn của y học. Rồi tình trạng hút thuốc lá ở một số nước trên thế giới,... Bài tập 2 CH: Bài viết đã sử dụng những phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại
của việc hút thuốc lá? TL: Tác giả đã kết hợp
nhiều phương pháp
thuyết minh khác nhau: nêu định nghĩa giải thích, dùng số liệu, so sánh, liệt kê,...
4. Củng cố
Yêu cầu HS nắm được yêu cầu để làm một bài văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh thường được sử dụng trong văn bản thuyết minh. 5. Dặn dò
- Yêu cầu HS về làm bài tập 3, 4 phần luyện tập. - Chuẩn bị bài đọc hiểu văn bản: “Bài toán dân số”
Giáo án 2:
Phương pháp thuyết minh
(SGK Ngữ văn 10 tập 2)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Về kiến thức: Giúp học sinh nắm được những tri thức cơ bản về các
phương pháp thuyết minh được sử dụng trong văn bản thuyết minh.
2. Về kĩ năng: Thông qua việc dạy những kiến thức cơ bản của phương
pháp thuyết minh học sinh có khả năng vận dụng những kiến thức đã học về phương pháp thuyết minh vào quá trình tạo lập văn bản và sử dụng các phương pháp thuyết minh .
3. Về tư tưởng : Thấy được vai trò của phương pháp thuyết minh trong
quá trình thuyết minh, giới thiệu về vấn đề gì đó B. Phương tiện thực hiện
SKG, sách giáo viên Ngữ văn 10 tập II Giáo án, các tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành
Phát vấn, thuyết giảng, so sánh,... kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1. ổn định trật tự ( 1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3. Bài mới (39 phút) Lời vào bài
ở lớp dưới, các em đã được học một số phương pháp thuyết minh trong văn bản thuyết minh. Trong thực tế, các phương pháp thuyết minh còn phong
phú, đa dạng. Ngoài các phương pháp thuyết minh đã học, chúng ta còn biết phương pháp nào khác? Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu: “Phương pháp thuyết minh”.
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:Hệ thống lại các phương pháp thuyết minh đã học ở THCS - Khái niệm phương pháp thuyết minh - Các phương pháp thuyết minh đã học I. Một số phương pháp thuyết minh 1) Ôn tập các phương pháp thuyết minh đã học CH: phương pháp thuyết
minh là gì? TL: Phương pháp thuyết
minh được hiểu là một hệ thống cách thức mà người thuyết minh sử dụng để mong đạt được tới đích mà mình đặt ra.
CH: Hãy nhắc lại một số phương pháp thuyết minh
đã học ở lớp 8? TL: Có 6 phương pháp:
1. Nêu định nghĩa giải thích
2. Liệt kê. 3. Nêu ví dụ. 4. Dùng số liệu. 5. So sánh.
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Cho HS đọc các văn bản phần a, mục 1. Sau đó GV yêu cầu chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một văn bản và thảo luận theo các câu hỏi.
6. Phân loại phân tích.
CH1: Đoạn văn trên thuyết
minh về vấn đề gì?
CH2: Tác giả đã sử dụng
phương pháp thuyết minh nào?
CH3: Tác dụng của phương
pháp đó đối với việc thuyết minh?
CH4: Khái niệm phương
pháp thuyết minh được sử dụng?
Sau 3 phút, GV yêu cầu các tổ cử đại diện trả lời theo CH thảo luận.
Văn bản 1: Văn bản 1:
+ Nội dung thuyết minh: Trần Quốc Tuấn khéo tiến cử người giỏi.
Nội dung cần đạt Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Văn bản 2
minh : nêu ví dụ + liệt kê. + Tác dụng: Nêu ra các vấn đề có tính chất người thực, việc thực làm cho nội dung thuyết minh chuẩn xác và có sức thuyết phục hơn. + Khái niệm: - Nêu ví dụ là đưa ra những dẫn chứng cụ thể, xác thực, đáng tin cậy để minh hoạ cho vấn đề cần thuyết minh.
- Liệt kê là trình bày tri thức về đối tượng thuyết minh theo một trật tự nhất định.
Văn bản 2: