triển của sự sống trờn trỏi đất.
1. Cỏc giai đoạn tiến húa.
2. Nguồn gốc loài người
* Căn cứ giải thớch nguồn gốc động vật của loài người.
- Bằng chứng nguồn gốc động vật của loài người: Người cú nhiều đặc điểm giống với động vật cú xương sống và
đặc biệt giống với lớp thỳ trong lớp thỳ, người cú nhiều đặc điểm giống
- GV yờu cầu HS nhắc lại cỏc giai
đoạn chớnh trong quỏ trỡnh phỏt sinh loài người?
- HS : Đại diện HS nhắc lại - GV: Nhận xột, bổ sung.
linh trưởng đặc biệt là vượn người. - Người cú nhiều đặc điểm khỏc với vượn người (hỡnh dỏng, cấu tạo bộ
xương,…). Như vậy, người và vượn người cú họ hàng thõn thuộc là hai nhỏnh phỏt sinh từ một nguồn gốc chung nhưng tiến húa theo hai hướng khỏc nhau.
* Cỏc giai đoạn chớnh trong quỏ trỡnh phỏt sinh loài người.
- Người và cỏc loài vượn người hiện nay (tinh tinh) tỏch nhau từ một tổ
tiờn chung.
- Sau khi tỏch ra, nhỏnh vượn người cổ đại phõn húa thành nhiều loài khỏc nhau, trong số đú một nhỏnh tiến húa nờn chi Hụmụ.
- Loài xuất hiện đầu tiờn trong chi Hụmụ là loài H.habilis (người khộo lộo)→H.erectus (người đứng thẳng)
người hiện đại (H.sapiens). →
- Hiện nay, loài người hiện đại tồn tại và phỏt triển, cỏc loài người khỏc đều
đó bị diệt vong.
- Về nhà tiếp tục ụn tập chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kỡ.
2.2. Cấu trỳc, nội dung và một số giỏo ỏn tổng kết phần VII: Sinh thỏi học học
2.2.1. Cấu trỳc, nội dung.
2.2.1.1. Cấu trỳc.
Gồm 12 tiết chia thành 3 chương
Chương I : Cỏ thể và quần thể sinh vật
Bài 35 : Giới thiệu khỏi niệm mụi trường và cỏc nhõn tố sinh thỏi.
Bài 36 và 37 : Giới thiệu về quần thể cỏc sinh vật và cỏc nhõn tố sinh thỏi của cỏc cỏ thể trong quần thể cũng như những đặc trưng cơ bản của quần thể xột ở gúc độ sinh thỏi học.
Bài 38 và 39 : Giới thiệu về hỡnh thức và sự tăng trưởng của quần thể
sinh vật cựng cỏc yếu tố gõy biến động số lượng cỏc cỏ thể của quần thể.
Chương II : Quần xó sinh vật
Bài 40 : Giới thiệu khỏi niệm quần xó sinh vật, và một số đặc trưng cơ
bản của quần xó và cỏc mối quan hệ sinh vật trong quần xó Bài 41 : Trỡnh bày về diễn thế sinh thỏi
Chương III : Hệ sinh thỏi, sinh quyển và bảo vệ mụi trường
Bài 42 : Trỡnh bày về hệ sinh thỏi : Khỏi niệm, cỏc thành phần của một hệ sinh thỏi và cỏch phõn loại cỏc hệ sinh thỏi.
Bài 43 : Giới thiệu về cỏch thức trao đổi vật chất trong hệ sinh thỏi thụng qua chuỗi và lưới thức ăn.
Bài 44 : Giới thiệu một số chu trỡnh sinh địa hoỏ và sinh quyển.
Bài 45 : Trỡnh bày về dũng năng lượng trong hệ sinh thỏi và khỏi niệm về hiệu suất sinh thỏi.
Bài 46 : Thực hành về quản lớ và sử dụng bền vững tài nguyờn thiờn nhiờn.
Bài 47 : ễn tập phần tiến hoỏ và sinh thỏi học
Bài 48 : ễn tập toàn bộ chương trỡnh sinh học cấp THPT
2.2.1.2. Nội dung
Chương I : Cỏ thể và quần thể sinh vật
Giới thiệu về cỏc vấn đề mụi trường và cỏc vấn đề sinh thỏi, sự tỏc
động qua lại giữa cơ thể sinh vật và mụi trường ( vụ sinh và hữu sinh ). Cỏc vấn đề quần thể và cỏc mối liờn hệ sinh thỏi trong quần thể, cỏc đặc trưng cơ
bản của quần thể, những biến động số lượng cỏ thể trong quần thể.
Chương II : Quần xó sinh vật
Giới thiệu quần xó và cỏc đặc trưng của quần xó, mối quan hệ giữa cỏc loài trong quần xó và sự biến động của quần xó sinh vật.
Chương III : Hệ sinh thỏi, sinh quyển và bảo vệ mụi trường
Giới thiệu về hệ sinh thỏi, sự chuyển hoỏ vật chất trong hệ sinh thỏi, sinh quyển, sinh thỏi học với việc quản lý nguồn lợi thiờn nhiờn.
- Trỡnh bày khỏi niệm mụi trường và cỏc nhõn tố sinh thỏi của mụi trường ảnh hưởng như thế nào đến cỏ thể sinh vật.
- Trỡnh bày khỏi niệm quần thể sinh vật và cỏc yếu tố ảnh hưởng đến kớch thước của quần thể sinh vật.
- Trỡnh bày khỏi niệm quần xó và mối quan hệ giữa cỏc loài trong quần xó.
- Trỡnh bày khỏi niệm hệ sinh thỏi, mối quan hệ giữa cỏc loài trong hệ
sinh thỏi.
- Trỡnh bày khỏi niệm chuỗi và lưới thức ăn.
- Mụ tả khỏi quỏt sự chuyển hoỏ vật chất trong quần xó và chu trỡnh sinh địa hoỏ.
2.2.2 Một số giỏo ỏn tổng kết phần VII: Sinh thỏi học.
GIÁO ÁN 1 I. Mục tiờu I. Mục tiờu
1. Kiến thức
Học sinh nắm được cỏc khỏi niệm cơ bản trong sinh thỏi học từ mức độ
sinh thỏi cỏ thể đến quần thể, quần xó và hệ sinh thỏi.
2. Kỹ năng
- Rốn một số kỹ năng: Khỏi quỏt húa, tổng hợp kiến thức. - Thiết lập được mối quan hệ giữa cỏc phần kiến thức.
3. Thỏi độ
- Hỡnh thành thế giới quan khoa học cho HS.
- HS cú ý thức xõy dựng và bảo vệ mụi trường, hệ sinh thỏi.
- HS cú thỏi độ học tập nghiờm tỳc và nhận biết được tầm quan trọng của bài tổng kết ụn tập.