THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Ứng dụng định giá trong việc mua lại và sáp nhập Ngân hàng thương mại Tại Việt Nam (Trang 34)

TRONG THỜI GIAN QUA.

2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM NAM

2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG M&A CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM NAM 40 NHTMCP, 41 chi nhánh ngân hàng nước ngoài và 5 ngân hàng liên doanh. Số lượng ngân hàng như vậy so với số dân xấp xỉ 90 triệu người thì không phải là nhiều, nhưng quy mô của các ngân hàng thì lại quá nhỏ bé. Tổng vốn điều lệ của các tổ chức tín dụng Việt Nam đến thời gian gần đây chỉ tương đương khoảng 6,5 tỷ USD. Hiện còn 11 NHTMCP có VĐL dưới 1.000 tỷ đồng/NH (dưới 59 triệu USD). Đặc biệt là trước áp lực tăng vốn điều lệ theo lộ trình quy định tại Nghị định 141/2006/NĐ–CP đang ngày một gia tăng. Vốn điều lệ từ 3.000 tỷ đồng/ ngân hàng. Năm 2010, là năm sáp nhập bùng nổ của các ngân hàng. Có thể đó chưa hẳn là thách thức với các ngân hàng đã có cổ đông lớn hoặc nhà đầu tư chiến lược nước ngoài. Song lại là khó khăn không nhỏ cho các ngân hàng quy mô còn khiêm tốn.

Thêm vào đó, theo lộ trình dự kiến đến từ năm 2011 – 2015, vốn điều lệ của các ngân hàng sẽ phải nâng lên từ 5.000 – 10.000 tỷ đồng. Trong khi đó, Dự thảo luật các tổ chức tín dụng vừa được trình Quốc hội xem xét lại có những hạn chế nhất định đối với tỷ lệ góp vốn của các cá nhân, tổ chức trong một ngân hàng thương mại cổ phần và đây là khó khăn không nhỏ cho các ngân hàng trong việc gọi vốn tăng thêm vốn điều lệ.

2.1.2 Sự khác biệt trong lĩnh vực M&A ngân hàng với lĩnh vực M&A trong các loại hình Doanh nghiệp khác. các loại hình Doanh nghiệp khác.

Theo thống kê của một số tổ chức tài chính, cho đến nay, hoạt động M&A vẫn chủ yếu diễn ra trong các lĩnh vực tài chính là chủ yếu. Tuy số thương vụ ít hơn so với lĩnh vực khác như công nghệ thông tin nhưng tài chính vẫn là ngành chiếm

Một phần của tài liệu Ứng dụng định giá trong việc mua lại và sáp nhập Ngân hàng thương mại Tại Việt Nam (Trang 34)