2.Kiểm tra xác định hư hỏng

Một phần của tài liệu Tài liệu Sửa chữa động cơ Diesel tàu thủy pptx (Trang 26 - 32)

- Trước khi đo đạc, piston phải được vệ sinh sạch sẽ Trước khi đo đạc, piston phải được vệ sinh sạch sẽ.

2.Kiểm tra xác định hư hỏng

A> Piston:

5.Kiểm tra rãnh xéc măng

• Khe hở giữa xéc măng và mặt công tác của rãnh theo chiều cao từng động cơ cụ thể đã được giới thiệu trong lý lịch động cơ.

Hoặc giá trị khe hở bằng 0,15mm đối với piston có đường kính ≤

100mm và bằng 0,15 ÷0,25mm đối với piston có đường kính từ 100 ÷750mm. Các động cơ diesel hai kỳ khe hở đó có thể tăng lên 50%.

• Hiện tượng tạo gờ trên mặt rãnh cho phép không vượt quá 0,05

÷ 0,1mm.

6.Kiểm tra mức độ cháy của đỉnh piston

• Độ cháy của đỉnh piston được xác định bằng dưỡng và thước lá. Dưỡng được chế tạo bằng thép có hình dạng căn cứ vào đỉnh

piston mới hoặc theo bản vẽ. Sau khi kiểm tra mức độ cháy tiến hành thử thuỷ lực để kiểm tra các vết nứt tế vi nếu có.

7.2.2 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT NHÓM PISTON – BIÊN

7.2.2 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT NHÓM PISTON – BIÊN

2.Kiểm tra xác định hư hỏng

B>Xéc măng

Sự hư hỏng của xéc măng được kiểm tra bằng cách đo khe hở miệng và kiểm tra tính đàn hồi của nó.

• Khe hở miệng xéc măng được kiểm tra đo ngay trong sơmi xilanh. Tháo xéc măng ra khỏi piston, vệ sinh sạch xéc măng và sơ mi xilanh. Đặt xéc măng vuông góc với trục tâm sơmi xilanh. Sau đó dùng thước lá đo khe hở giữa 2 mép miệng xéc măng.

• Cách thứ 2 thường chỉ sử dụng khi thay mới sơmi và xéc măng. Cho xéc măng vào calip mẫu và dùng thước lá đo khe hở miệng

7.2.2 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT NHÓM PISTON – BIÊN

7.2.2 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT NHÓM PISTON – BIÊN

2.Kiểm tra xác định hư hỏng

B>Xéc măng

• Độ đàn hồi của xéc măng được kiểm tra bằng dụng cụ chuyên dùng. Khớp nối 1 được dịch chuyển theo cột đứng 2 cho phép đặt tay đòn 4 ở vị trí hướng thẳng đứng. Nhờ vậy có thể kiểm tra xéc măng 10 với các đường kính khác nhau. Tay đòn 4 có liên kết bản lề với khớp nối 1. Dưới tác dụng của tải trọng 6 treo trên thanh 7 và nối 5 với tay đòn 4, xéc măng được đặt ở trên bệ 11, dưới áp lực của con lăn 8 nén miệng xéc măng 9.

7.2.2 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT NHÓM PISTON – BIÊN

7.2.2 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT NHÓM PISTON – BIÊN

2.Kiểm tra xác định hư hỏng

B>Xéc măng

• Đo khe hở miệng xéc măng ở trạng thái tự do. Nén ép, sau đó bỏ tải và đo khe hở lại một lần nữa, nếu

khe hở sau khi nén bị nhỏ đi thì chứng tỏ xéc măng có độ đàn hồi kém.

• Xéc măng khi bị cong vênh, mất tính đàn hồi, khi bị xước để khí lọt qua tạo dấu vết lớn hơn 1/4 vòng, bị tróc hoặc mòn lớp mạ Crôm với tổng số cung bằng 1/4 vòng, khe hở miệng vượt quá giá trị cho phép (trong lý lịch động cơ) đều phải được thay mới. • Khe hở miệng xéc măng có thể lấy bằng:

Đối với xéc măng khí thường

δ = (0,005 ÷ 0,0075)D mm

(D: đường kính sơmi xilanh, mm). Đối với xác măng khí trên cùng

δ' = δ + 0,2mm.

Đối với 2 xéc măng dầu

7.2.2 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT NHÓM PISTON – BIÊN

7.2.2 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT NHÓM PISTON – BIÊN

2.Kiểm tra xác định hư hỏng

C>Chốt Piston

• Độ hao mòn của chốt piston được xác định bằng cách đo đường kính tại 3 mặt cắt dọc theo chiều dài chốt và tại 2 mặt phẳng vuông góc với nhau. Giá trị độ sai lệch cho phép lớn nhất về độ ô van và độ côn của

chốt piston xem trong lý lích động cơ

• Dùng mắt thường hoặc các phương pháp dò tìm khuyết tật để phát hiện các vết nứt, vết xước. Nếu chốt có vết nứt hoặc giảm đường kính do sửa chữa nhiều lần thì phải thay thế chốt mới. Chốt piston sửa chữa từ lần thứ hai trở đi được kiểm tra tính uốn với lực P = Pz (áp suất cháy cực đại).

7.2.2 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT NHÓM PISTON – BIÊN

7.2.2 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT NHÓM PISTON – BIÊN

2.Kiểm tra xác định hư hỏng

C>Biên

• Rạn nứt của biên và bulông biên được phát hiện bằng các phương pháp dò tìm khuyết tật đã nêu ở phần

trước

• Đường tâm trục đầu to và đầu nhỏ biên phải song

song với nhau và vuông góc với trục của biên. Sai lệch cho phép đối với độ song song không quá 0,05mm/m (đối với đầu to biên) và 0,1mm/m (đối với đầu nhỏ biên).

• Các đầu trục phải nằm trên một mặt phẳng. Cho phép lệch trục đối với động cơ có bàn trượt tới 0,2mm/m, động cơ không có bàn trượt là 0,3mm/m.

7.2.2 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT NHÓM PISTON – BIÊN

7.2.2 KIỂM TRA CÁC CHI TIẾT NHÓM PISTON – BIÊN

2.Kiểm tra xác định hư hỏng

C>Biên

Một phần của tài liệu Tài liệu Sửa chữa động cơ Diesel tàu thủy pptx (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(45 trang)