Sự hấp phụ trao đổi

Một phần của tài liệu CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG TỪ XƠ DỪA (Trang 27)

5. KẾT CẤU LUẬN VĂN

1.4.3.3. Sự hấp phụ trao đổi

Khi cho vào dung dịch chất điện ly một chất hấp phụ mà trên bề mặt của nó đã hấp phụ sẵn một chất điện ly nào đó thì có sự hấp phụ trao đổi xảy ra tức là có sự trao đổi ion giữa lớp điện kép của chất hấp phụ lấy từ môi trƣờng một lƣợng ion nào đó thì đồng thời nó cũng phóng thích vào môi trƣờng một lƣợng tƣơng đƣơng các ion khác mang điện cùng dấu.

Sự hấp phụ trao đổi không chỉ diễn ra trên bề mặt chất hấp phụ mà còn có thể xảy ra bên trong thể tích chất hấp phụ nơi mà dung dịch tiếp xúc đƣợc.

Đặc điểm của hấp phụ trao đổi:

+ Có tính đặc thù tức là sự trao đổi chỉ xảy ra đối với một số ion xác định. + Sự hấp phụ trao đổi luôn luôn là bất thuận nghịch.

+ Sự hấp phụ trao đổi xảy ra chậm hơn sự hấp phụ các chất không điện ly và rất chậm khi ion trao đổi nằm sâu trong chất hấp phụ.

+ Sự hấp phụ trao đổi có thể gây nên sự thay đổi pH của môi trƣờng. Nếu chất hấp phụ có khả năng trao đổi ion H+ của nó với một cation nào khác trong môi trƣờng thì quá trình hấp phụ làm giảm pH của môi trƣờng. Nếu chất hấp phụ trao đổi anion

OH- của nó với một ion nào khác của môi trƣờng thì quá trình hấp phụ làm tăng pH của môi trƣờng.

Sự trao đổi ion trong hai trƣờng hợp này có thể đƣợc biểu diễn nhƣ sau: Cationit- H+ + Na+ + Cl-  Cationit-

Na+ + H+ + Cl- Anionit+ OH- + Na+ + Cl-  Anionit+

Cl- + Na+ + OH-

Một phần của tài liệu CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ KIM LOẠI NẶNG TỪ XƠ DỪA (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)