Phổ hồng ngoại IR của phức chất Cu(II) với phối tử

Một phần của tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu phức chất ni (II) và cu (II) với hợp chất n (e) (2 hydroxyphenyl) methylidene 2 phenoxyaceto hydrazide, thăm dò hoạt tính sinh học của chúng (Trang 48)

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

3.3.1Phổ hồng ngoại IR của phức chất Cu(II) với phối tử

Phổ IR của sản phẩm này có dải hấp thụ rộng và mạnh ở 3423,76 cm-1

ứng với sự tồn tại nhóm NH giống như trong phối tử, trong khi dải ở 3200 của nhóm OH biến mất. Sự thay đổi này so với phối tử chứng tỏ đã có sự tạo phức giữa Cu(II) và nhóm –OH phenol. Dao động hóa trị C=O dịch chuyển xuống tần số 1604,83 cm-1, đồng thời dao động hóa trị của C=N cũng dịch chuyển xuống đến 1580 cm-1.

Dải ở 3020,63 cm-1 ứng với dao động hóa trị =C-H, dải trung bình ở 1541 và 1381 cm-1 thuộc dao động biến dạng nhóm NH bị tách do sự tạo phức của N; dải ở 1020 cm-1 do dao động hóa trị của nhóm N-N tổ hợp với nhóm C-N. Ngoài ra, dải hấp thụ ở 466,79 cm-1 ứng với dao động hóa trị của liên kết Cu-N, chứng tỏ có sự tạo liên kết phối trí giữa N amin với ion đồng.

Sự khác nhau về phổ IR giữa phức của Cu(II) với phức của Ni(II) như vậy có thể là bằng chứng của sự phối trí qua 3 nguyên tử cho của phối tử, tức là phối tử thể hiện dung lượng phối trí 3, qua O của nhóm phenol, N của nhóm hydrazin và O của nhóm cacbonyl.

Hình 3.8: Phổ IR của phức chất Cu(II) với phối tử 3.3.2. Phổ 1H- NMR của phức chất Cu(II)

Phổ cộng hưởng từ proton của phức Cu(II) với phối tử được biển diễn trong hình . Có thể thấy rõ tín hiệu H của nhóm NH vẫn tồn tại trong phức chất, chứng tỏ phối tử không phân ly H từ nhóm NH.

Trên cơ sở những số liệu đã có, chúng tôi đề nghị cấu trúc của phức chất CuL2 như sau, ứng với SPT 6 của Cu(II) và mỗi phối tử L thể hiện tritntat.

3.4.Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn

+ Các mẫu thực hiện gồm các bước: Bước 1: Chuẩn bị môi trường

Bước 2: Hoạt hóa chủng E.coli (Gram -) và Bacillus subtilis (Gram +) Bước 3: Test khả năng kháng khuẩn ở 7 nồng độ pha loãng khác nhau cho từng mẫu

Bước 4: Kiểm chứng với mẫu đối chứng dương: kháng sinh Amp đối với E.coli (Gram -) và Cm đối với Bacillus subtilis (Gram +)

Bước 5: Kiểm chứng với mẫu đối chứng âm là dung dịch nước cất vô trùng Bước 6: Ủ đĩa ở 37 oC qua đêm.

Bước 7: Đọc kết quả

Bước 8: Thí nghiệm được lặp lại 3 lần

Bảng 3.6: Đánh giá tính kháng vi khuẩn Gram(+) và Gram(-) của phức Cu(II) và Ni(II) với phối tử H2L1

Bảng 3.6. Số liệu thử hoạt tính kháng khuẩn của phối tử và phức chất

(+):có tạo vòng kháng khuẩn; (-): không tạo vòng kháng khuẩn

Hình 3.10. Hình ảnh vòng kháng khuẩn đối với vi khuẩn gram (-)

Tên mẫu Nồng độ (mg/ml) Gram (+) Gram (-)

Cu(II) Vàng nâu 50 + + 5 + - 0,5 - - 5.10-2 - - 5.10-3 - - 5.10-4 - - 5.10-5 - - Ni(II) xanh 15 + - 1,5 - - 0,15 - - 1,5.10-2 - - 1,5.10-3 - - 1,5.10-4 - - 1,5.10-5 - -

Hình 3.11. Hình ảnh kháng khuẩn đối với vi khuẩn gram (+)

Thử hoạt tính kháng khuẩn của phối tử H2L1 cho thấy phối tử không có khả năng kháng khuẩn.

Kết quả trên cũng cho thấy khả năng kháng khuẩn có ở cả hai phức Cu(II) và Ni (II) do có khả năng tạo vòng kháng khuẩn. Nhưng khả năng kháng khuẩn của phức Cu (II) ở nồng độ cao, cho thấy khả năng kháng khuẩn của Cu (II) là không cao.

KẾT LUẬN

Từ kết quả nghiên cứu trên có thể đưa ra một số kết luận sau:

1. Phối tử N'-[(E)-(2-hydroxyphenyl) methylitne] -2-phenoxyacetohydrazit đã được tổng hợp từ monocloetylacetat, p-crezol, hidrazin và 2-hydroxy benzalthyd. Phối tử đã được xác định cấu trúc phân tử bằng các dự liệu phổ IR, 1H- NMR và HR-MS.

2. Phối tử tạo thành phức chất với tỷ lệ M(II): L = 1:2 với các ion kim loại Ni(II) và Cu(II). Các phức chất rắn đã được tách và làm sạch, nghiên cứu bằng các phương pháp phổ.

Phức chất với Ni(II) có thành phần NiL2, với M = 624; phối tử tạo phức qua N nhóm hydrazin và O nhóm C=O.

Phức chất với Cu(II) có thành phần CuL2, phối tử tạo phức với Cu(II) qua O nhóm OH, N nhóm hydrazin và O nhóm C=O.

3. Các phức chất và phối tử đã được thử sàng lọc hoạt tính khảng khuẩn với các chủng E. coli và Bacillus subtilis. Phối tử không có khả năng kháng khuẩn với hai chúng vi khuẩn này, chỉ có phức chất của Cu(II) có hoạt tính kháng khuẩn với Bacillus subtilis Gr(+).

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Hoàng Nhâm (2001), Hoá học Vô cơ, tập 3, Nhà xuất bản giáo dục. 2. Dương Tuấn Quang (2002), Luận án tiến sĩ Hoá học, Viện Hoá học, Trung tâm khoa học Tự nhiên và Công nghệ quốc gia.

3. Đặng Như Tại, Phan Tống Sơn, Trần Quốc Sơn (1980), Cơ sở hoá học hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lý ứng dụng trong hoá học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia.

5. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999), Ứng dụng một số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB Giáo dục.

6. Nguyễn Đình Triệu (1999), Các phương pháp vật lí ứng dụng trong hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Nguyễn Kim Phi Phụng (2004), Khối phổ, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

TIẾNG ANH

8. Abu-Eittah R., Osman A. and Arafa G. (1979), “Studies on copper(II)- complexes : Electronic absorption spectra”, Journal of Inorganic and Nuclear Chemistry, 41(4), pp.555-559.

9. O. W. Salawu and A. O. Abdulsalam (2011). Synthesis, characterization and biological activities of Cd(II) complexes with hydrazit ligands. Tr Pharma Chemica, 3 (4),p298-304.

10. Rajesh Malhotra, Mange1 S. Mallk, Jai P. Singh, and Kuldlp S. Dhindsa (1992). Synthesis, Characterization, and Microbiocidal Activity of a-Methyl-( 2-Thiophenomethylene) Aryloxyacetic Acid, Hydrazits and Their Metal Complexes. Journal of Inorganic Biochemistry, 45, p269-275.

11. Manjola Mancka, Winfried Plass (2007). Dioxomolybtnum(VI) complexes with amino acid functionalized N-salicylitne hydrazits: Synthesis, structure and catalytic activity. Inorganic Chemistry Communications, 10,p 677–680.

12. Simona Nica, Manfred Rudolph, Helmar Gorls, Winfried Plass (2007). Structural characterization and electrochemical behavior of oxovanadium (V) complexes with N-salicylitne hydrazits. Inorganica Chimica Acta 360, p 1743–1752.

13. Ivanka Ivanovic,Nevenka Gligorijevic, Sandra Arantlovic, et al. (2013). New ruthenium(II)-arene complexes bearing hydrazits and the corresponding (thio)semicarbazones of 3- and 4-acetylpyridine: Synthesis, characterization, crystal structure ttermination and antiproliferative activity. Polyhedron 61, p112–118.

14. Palanisamy Sathyatvi, Paramasivam Krishnamoorthy, Rachel R. Butorac, Alan H.Cowley, Nallasamy Dharmaraj (2014). Novel ONN pincer type copper(II) hydrazit complexes: An investigation on the effect of electronegativity and ring size of heterocyclic hydrazits towards nucleic acid/protein binding, free radical scavenging and cytotoxicity. Inorganica Chimica Acta 409, 185–194.

15. Anindita Sarkar, Samudranil Pal (2009). Divanadium(V) complexes with 4-R -benzoic acid (1-methyl-3-oxo-butylitne)-hydrazits: Syntheses, structures and properties. Inorganica Chimica Acta 362, 3807–3812.

16.H. Schiff (1864). “Studies on trivalent lanthanit complexes of bis- (acetylacetone) o-dianisidine”, Ann. Suppl 3, 343.

17.J.P. Costes,. Fr (1986). “Nickel(II) and copper(II) complexes of tetratntate unsymmetrical Schiff base ligands: First evitnce of positional isomerism in such system”, Bull. Soc. Chim, 78.

18.J.P. Costes (1987). “Nickel(II) and copper(II) complexes of tetratntate unsymmetrical Schiff base ligands: First evitnce of positional isomerism in such system”, Inorg. Chim. Acta 17, 130.

19.M. Calligaris, L. Randaccio (1987). “Synthesis and characterization of salen-type ligands functionalized with pyrrole trivative pendant arms”, Comprehensive Coordination Chemistry, vol. 2, Pergamon Press (Chapter 20), London, Chim.

20.R.H. Holm, J. Am (1960). "Studies on Nickel(II) Complexes. I. Spectra of Tricyclic Schiff Base Complexes of Copper(II) and Nickel(II)", Chem. Soc 82, 5632.

21.J. Lacroix (2001). “Layered transition metal hydroxit: Magnetism and multifunctionalities by tsign”, Eur. J. Inorg. Chem 2, 339.

22.J.Nagel, U. Oertel, P. Frietl, H. Komber, D. Mobius (1997).

“Solvent-tpentnt synthesis and mono-hydrolysis of the di-Schiff base of (±) trans-1,2-cyclohexanediamine and 2-pyridinecarbox althyt in Cu(II), Co(II) and Zn(II) complexes”, Langmuir 13, 4698.

23.S.S. Sundari, A. Dhathathreyan, M. Kanthimathi, U.N. Balachandran (1997). “Solvent-tpentnt synthesis and mono-hydrolysis of the di-Schiff base of (±) trans-1,2-cyclohexanediamine and 2-pyridinecarbox althyt in Cu(II), Co(II) and Zn(II) complexes”, Langmuir 13, 4923.

24.S.Chattopadhyay, M.G.B. Drew, A. Ghosh (2007). “Electronic Structure of 1,3-dicarbomethoxy-4,6-benzenedicarboxylic acid: Tnsity Functional Approach”, Polyhedron 26, 3513.

25.A.J. Stemmler, C.T. Burrows (1999). “Dissymmetric tetratntates alicylaldimine Cu(II) and Co(II) complexes trived from

26.1,8-naphthalene and differents alicylalthyts”, J. Am.Chem. Soc 121, 6956.

27.R. Atkins, G. Brewer, E. Kokot, G.M. Mockler, E. Sinn (1985).

“Studies on Mononuclear Chelates Trived from Substituted Schiff Base Ligands (Part 4): Synthesis and Characterization of a New 5- Hydroxysalicylitn-P-Aminoacetophenoneoxime and Its Complexes with Co(II), Ni(II), Cu(II) and Zn(II)”, Inorg.Chem 24, 127.

28.N. Goswami, D.M. Eichhorn (2000). “New Nicken(II) complexes incorporating dissymmetric tetratntate Schiff Base Ligands Trived From Aminothioether Pyridine With N2OS Chromophores: Synthesis, Spectroscopic Characterization and Crystal Structures of [Ni(pytIsal)]ClO4 and [Ni(pytAzosal)]ClO4.H2O”, Inorg. Chim. Acta 303, 271. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

29.N.A. Bailey, R. Bastida, D.E. Fenton, S.J. Lockwood, C.H.Mclean, Dalton Trans (1988) . “Easy synthesis of ‘half-units’: their use as ligands or as precursors of non-symmetrical Schiff base complexes”, J. Chem. Soc 839.

30.G.A. Melson (1979). “Coordination Chemistry of Macrocyclic Compounds”, Plenum Press, New York.

31.S.M.E. Khalil, A.A.A. Emara (2002). “Characterization, molecular motling and antimicrobial activity of metal complexes of tritntate Schiff base trived from 5-acetyl-4-hydroxy-2H-1,3-thiazine-2,6(3H)-dione and 2- aminophenol” , J. Coord. Chem 17, 55.

32. I.A. Koval, M. Huisman, A.F. Stassen, P. Gamez, M. Lutz, A.L. Spok,

33.Pursche, B. Krebs, I. Reedijk (2004). “Synthesis and spectral characterization of macrocyclic NiII complexes trived from various diamines, NiII perchlorate and 1,4-bis(2-carboxyalthytphenoxy) butane”, Inorg. Chem. Acta 357, 294.

34.G. Newkome, J.D. Sauer, J.M. Roper, D.C. Hager (1977).

“Synthesis, Characterization, and Antibacterial Activity of the Schiff Base trived from P-Toluic hydrazit and 2-hydroxy-4-methoxy Acetophenone

(HMAPPTH Ligand) and their Mn (II), Co (II), Ni (II) and Cu (II) Complexes”, Chem. Rev 13, 513.

35.J.J. Christensen, D.J. Eatough, R.M. Izatt (1974). Cation complexes of crown ether diesters. Stabilities, selectivities, enthalpies, and entropies of reaction at 25.tgree.C in methanol”, Chem. Rev 74, 351.

36.E.E. Lambert, B. Chabut, S. Chardon-Noblat, A. Tronzier, G.Chottard, A. Bousseksou, J.-P. Tuchagues, J. Laugier, M. Bartt, J.-M. Latour (1997)

37.“Structural and Functional Investigations on Diiron Complexes: Catalase-Like Activity and Mechanistic Studies on the Formation of (μ- Peroxo)diiron(III) Adducts”, J.Am. Chem. Soc 199, 9424.

38.F.F. Meyer, P. Rutsch (1998). “Synthesis, Characterization, and Antibacterial Activity of the Schiff Base trived from P-Toluic hydrazit and 2- hydroxy-4-methoxy Acetophenone (HMAPPTH Ligand) and their Mn (II), Co (II) , Ni (II) and Cu (II) Complexes”, Chem. Commun 1037.

39.S. Torelli, C. Belle, I. Gautier-Laneau, J.L. Pierre, E. Saint-Aman, J.M.

40.Latour, L. La Pape, D. Luneau (2000). “Synthesis and spectral characterization of macrocyclic Schiff base by reaction of 2,6- diaminopyridine and 1,4-bis(2-carboxyalthytphenoxy)butane and its CuII, NiII, PbII, CoIII and LaIII complexes”, Inorg. Chem 39, 3526.

41.P.P. Gamez, J. von Harras, O. Roubeau, W.L. Driessen, J. Reedijk (2001). “New dinuclear Co(II) and Mn(II) complexes of the phenol-based compartmental ligand containing formyl and amine functions: structural, spectroscopic and magnetic properties”, Inorg. Chim. Acta 27, 324.

42.Prasanta Bhowmik, Michael G.B. Drew, Shouvik Chattopadhyay (2011). “Synthesis and characterization of nickel(II) and copper(II)

complexes with tetratntate Schiff base ligands”, Inorg. Chim. Acta 62–67, 366.

43.Atl A.A. Emara, Azza A.A. Abou-Hussen (2006). “Spectroscopic studies of bimetallic complexes trived from tritntate or tetratntate Schiff bases of some di- and tri-valent transition metals”, Spectrochimica Acta Part A 64, 1010–1024.

44.M.S. Ray, R. Bhattyacharya, S. Chaudhuri, L. Righi, G. Bocelli, G. Mukhopadhyay, A. Ghosh (2003). “Bis{2-[2-(isopropylammonio) ethyliminomethyl]-5-methoxyphenolato}copper(II) bis(perchlorate)”, Polyhedron 22, 617.

45. P.A.S. Smith (1951) Organic Reactions. Vol.3, Foreign Literature Publishers, Moscow, pp.322-426

46.A.P. Grekov (1966) Organic Chemistry of Hydrazine. Technika Publishers, Kiev, p. 23.

47.R.I. Machkhoshvili (1983) Coordinative compounds of metals with hydrazines. Doctoral Thesis. M, p.457

48.Patent of France 2213271. Cl.C 22 B 3/00//C 22 B5/0. Les sels t hydrazits, leurs obtention et application/ Ciba-Geigi AG (Suisse)

49.Certificate of Authorship of USSR № 1136485. Extraction Method of Metals from Acid or Alkali Solutions.

50.A. A. R. Tspaigne, J. G. Da Silva, A. C. M. do Carmo, O. E. Piro, E. E. Castellano, H. Beraldo (2009), Chim. Acta. 362, 2117 – 3122.

51.A. A. R. Tspaigne, J. G. Da Silva, A. C. M. do Carmo, O. E. Piro, E. E. Castellano, H. Beraldo (2009), Polyhedron 28, 3797 – 3803.

52.P. Barbazan, R. Carballo, E. M. Vazquez-Lopez, (2007) Cryst. Eng. Comm., 9, 668 – 675.

53.M. Kuriakose, M. R. P. Kurup, E. Suresh (2007), Struct. Chem. 18, 579 – 584.

54.A. Ray, S. Banerjee, S. Sen, R. J. Butcher, G. M.Rosair, M. T. Garland, S. Mitra, Struct. Chem., 19 (2008) 209 – 217.

55.N. A. Mangalam, S. R. Sheeja, M. R. P. Kupru, Polyhedron 29 (2010), 3318 – 3323. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

56.S. Sen, S. Mitra, D. L. Hughes, G. Rosair, C. Tsplanches,

Polyhedron 26 (2007), 1740 – 1744.

57. Atl A.A. Emara, Azza A.A. Abou-Hussen (2006). “Spectroscopic studies of bimetallic complexes trived from tritntate or tetratntate Schiff bases of some di- and tri-valent transition metals”, Spectrochimica Acta Part A 64, 1010–1024.

58. M.S. Ray, R. Bhattyacharya, S. Chaudhuri, L. Righi, G. Bocelli, G. Mukhopadhyay, A. Ghosh (2003). “Bis{2-[2-(isopropylammonio) ethyliminomethyl]-5-methoxyphenolato}copper(II) bis(perchlorate)”, Polyhedron 22, 617.

59. Shouvik Chattopadhyay, Partha Chakraborty, Michael G.B. Drewc, Ashutosh Ghosh (2009). “Nickel(II) complexes of tertntate or symmetrical tetratntate Schiff bases:Evitnce of the influence of the counter anions in the hydrolysis of the imine bond in Schiff base complexes”, Inorg. Chim. Acta 362, 502–508.

60. S. Gourbatsis, S.P. Perlepes, I.S. Butler, N. Hadjiliadis (1999).

“Dinuclear Molybtnum Tetracarbonyl Complexes of Tetratntate Nitrogen Ligands and Intermolecular Hydrogen Bonding in the Crystal Structure of N,N-bis-[1-(pyridin-2-yl) ethylitne]-ethane-1,2-diamin”, Polyhedron 18, 2369.

61. H. Luo, P.E. Fanwick, M.A. Green (1999). “Syntheses, structures and photoluminescent properties of silver(I) complexes with in situ generated hexahydropyrimidine trivatives”, Inorg. Chem 37, 1127.

62. A.A. Khandar, K. Nejati (2000). “A New Method of Synthesis of Azo Schiff Base Ligands with Azo and Azomethine Donors: Synthesis of N-4- Methoxy-benzylitne-2-(3-hydroxyphenylazo)-5-hydroxy-aniline and Its Nickel(II) Complex”, Polyhedron 19, 607.

63. K. Nakamoto, 5th ed.,John Wiley and Sons (1997). “Infrared and Raman Spectra of Inorganic and Coordination Compounds”, New York.

64. D.H. Williams, I. Fleming, 4th ed., McGraw Hill (1989).

“Spectroscopic Methods in Organic Chemistry”, London 52/54,73,135.

65. O. Signorini, E.R. Dockal, G. Castellano, G. Oliva (1996).

“Synthesis and characterization of aquo[N,N'-ethylenebis(3- ethoxysalicylitneaminato)] dioxouranium(VI)”, Polyhedron 15, 245.

66. R.C. Felicio, E.T.G. Cavalheiro, E.R. Dockal (2001). “Synthesis, characterization, and spectroscopic studies of tetratntate Schiff base chromium (III) complexes”, Polyhedron 20, 261.

67. A.B.P. Lever, 2nd ed, Else-vier (1984). “Inorganic Electronic Spectroscopy”, Amsterdam 557/571.

68. Nezameddin Daneshvar, Ali A. Entezami, Ali A. Khandar, L.A. Saghatforoush, Polyhedron. “Synthesis and characterization of copper(II) complexes with dissymmetric tetratntate Schiff base ligands trived from aminothioether pyridine. Crystal structures of [Cu(pytIsal)]ClO4·0.5CH3OH and [Cu(pytAzosal)]ClO4”, 22 (2003) 1437-1445.

69. Haajar Sahebalzamania, Shahriare Ghammamya, Kheyrollah Mehrania, Farshid Salimib. Synthesis, characterization and thermal analysis of Hg(II) complexes with hydrazit ligands. Tr Chemica Sinica, 2010, 1 (1): 67-72

Một phần của tài liệu Tổng hợp và nghiên cứu phức chất ni (II) và cu (II) với hợp chất n (e) (2 hydroxyphenyl) methylidene 2 phenoxyaceto hydrazide, thăm dò hoạt tính sinh học của chúng (Trang 48)