2.3.1. Doanh số bán - Doanh số bán, tỷ lệ bán buôn, bán lẻ 2.3.2. Tình hình sử dụng phí - Giá vốn hàng bán - Chi phí tài chính - Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp - Một số chi phí khác
2.3.3. Biến động chi phí và lợi nhuận
- Doanh thu
- Chi phí tài chính
- Chi phí quản lý doanh nghiệp - Lợi nhuận
2.3.4. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích, xem xét mức độ biến động của tổng số lợi nhuận, đánh giá bằng con số tƣơng đối, thông qua việc so sánh giữa tổng lợi nhuận trong kỳ so với vốn sản xuất sử dụng để sinh ra lợi nhuận.
25
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Tổng doanh thu =
Tổng lợi nhuận
X 100% Tổng doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu cho biết 1 đồng doanh thu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nó chỉ ra mối quan hệ giữa doanh thu với lợi nhuận. Chỉ số này cho ta biết vai trò và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu càng lớn thì vai trò hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng tốt [3] [10].
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn
TSLN trên tài sản ngắn hạn =
Tổng lợi nhuận
Tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn cho biết 1 đồng tài sản ngắn hạn doanh nghiệp sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp càng cao thì trình độ sử dụng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại [3] [10].
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định:
TSLN trên tài sản ngắn hạn =
Tổng lợi nhuận
Vốn cố định bình quân trong kỳ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định cho biết 1 đồng vốn cố định doanh nghiệp sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện hiệu quả sử dụng vốn cố định tại doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định của doanh nghiệp càng cao thì trình độ sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại [10].
26
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản:
TSLN trên tài sản =
Tổng lợi nhuận
Giá tài sản bình quân trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cho biết 1 đồng tài sản doanh nghiệp sử dụng sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, thể hiện hiệu quả sử dụng tài sản chung của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của doanh nghiệp càng cao thì trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại [10].
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA):
ROA =
Lợi nhuận ròng Tổng tài sản
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn [9] [10].
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE):
ROE =
Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu càng lớn, hiệu quả hoạt động kinh doanh càng cao [9] [10].
Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS):
ROS =
Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần
27
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần đem lại bao nhiêu đồng về lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại [9] [10].
Tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng chi phí (%):
Tỷ suất lợi nhuận/tổng chi phí =
Lợi nhuận ròng
X 100% Tổng chi phí
Chỉ số này tính toán một đồng chi phí bỏ ra trong kỳ sản xuất kinh doanh thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đây cũng là chỉ số đo lƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả hoạt động kinh doanh càng lớn [9] [10].
2.3.5. Nhóm hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Kết cấu nguồn vốn:
- Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
- Nguồn vốn nợ phải trả: Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn - Nguồn vốn của chủ sở hữu: vốn cố định, vốn lƣu động, vốn từ các quỹ khác.
- Vốn lƣu động thƣờng xuyên và nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên
Tình hình phân bổ vốn
- Biến động tài sản của công ty năm 2014
- Biến động các dòng tiền của công ty năm 2014
Nhóm hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn Chỉ tiêu luân chuyển hàng tồn kho
Số vòng quay HTK = Giá vốn bán hàng (lần) Bình quân hàng tồn kho Số ngày một vòng quay HTK =
Số ngày trong năm (360 ngày)
(ngày) Số vòng quay HTK
28
Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho đƣợc thể hiện qua 2 chỉ tiêu: Số vòng luân chuyển hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay hàng tồn kho. Số vòng hàng tồn kho càng lớn hoặc số ngày một vòng quay hàng tồn kho càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh, hàng tồn kho tham gia vào luân chuyển đƣợc nhiều vòng hơn và ngƣợc lại [1] [6].
Chỉ tiêu luân chuyển vốn lƣu động [3] [9]:
Số vòng quay vốn
lƣu động =
Doanh thu thuần
(lần) Tài sản ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
Số ngày của một
vòng quay VLĐ quay =
Số ngày trong năm (360 ngày)
(ngày) Số vòng quay vốn lƣu động
Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động: nói lên một đồng VLĐ làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
H =
Lợi nhuận thuần
X 100% Vốn lƣu động
Vốn lƣu động thƣờng xuyên là một chỉ tiêu tổng hợp rất quan trọng để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp, chính vì vậy số vòng quay vốn lƣu động càng lớn chứng tỏ vốn lƣu động luân chuyển càng nhanh, hoạt động tài chính càng tốt, doanh nghiệp càng ít cần vốn và tỷ suất lợi nhuận càng cao [1] [9].
Chỉ tiêu luân chuyển nợ phải thu
Số vòng quay nợ
phải thu =
Tổng doanh thu bán chịu trong kỳ
(lần) Số dƣ nợ phải thu bình quân trong kỳ
Số ngày của một vòng quay nợ phải
thu
=
Số ngày trong năm (360 ngày)
(ngày) Số vòng quay nợ phải thu
29
Tốc độ luân chuyển nợ phải thu vừa thể hiện khả năng thanh toán vốn - khả năng thu hồi nợ và dòng tiền dùng thanh toán. Số vòng nợ phải thu càng lớn và số ngày một vòng quay càng nhỏ thể hiện tốc độ luân chuyển nợ phải thu càng nhanh, khả năng thu hồi nợ nhanh, hạn chế bớt vốn bị chiếm dụng để đƣa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp có đƣợc thuận lợi hơn về nguồn tiền trong thanh toán. Ngƣợc lại số vòng quay nợ phải thu càng nhỏ và số vòng quay càng lớn thì tốc độ luân chuyển nợ phải thu chậm, khả năng thu hồi vốn chậm, gây khó khăn hơn trong thanh toán của doanh nghiệp và nó cũng có thể dẫn tới những rủi ro cao hơn về khả năng không thu hồi đƣợc nợ [1] [6].
Chỉ tiêu luân chuyển tài sản cố định
Số vòng quay tài
sản cố định =
Doanh thu thuần
(lần) Giá trị còn lại TSCĐ bình quân trong kỳ
Số ngày của một
vòng quay TSCĐ =
Số ngày trong năm (360 ngày)
(ngày) Số vòng quay TSCĐ
Tốc độ luân chuyển tài sản cố định thể hiện khả năng thu hồi vốn đầu tƣ vào tài sản cố định của doanh nghiệp. Số vòng quay của tài sản cố định càng lớn và số ngày quay càng nhỏ thể hiện khả năng thu hồi vốn tài sản cố định của doanh nghiệp càng nhanh hơn từ đó dễ tạo điều kiện tích lũy, tái đầu tƣ tài sản cố định mới đảm bảo cho nâng cao và cải thiện tƣ liệu sản xuất, cơ sở vật chất. Ngƣợc lại, nếu nhƣ số vòng quay tài sản cố định càng nhỏ và số ngày một vòng quay lớn thể hiện khả năng thu hồi vốn tài sản cố định của doanh nghiệp chậm khó thu hồi vốn, khó có điều kiện tích lũy, tái đầu tƣ tài sản cố định mới đảm bảo nâng cao và cải thiện tƣ liệu sản xuất, cơ sở vật chất của doanh nghiệp [1] [6] [10].
30
Chỉ tiêu luân chuyển tổng tài sản
Số vòng quay tổng
tài sản =
Tổng doanh thu trong kỳ
(lần) Giá trị tài sản bình quân trong kỳ
Số ngày của 01vòng
quay tổng tài sản =
Số ngày trong năm (360 ngày)
(ngày) Số vòng quay tổng tài sản
Số vòng quay của tổng tài sản càng lớn và số ngày một vòng quay càng nhỏ thể hiện khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp càng nhanh và từ đó để tạo điều kiện hạn chế bớt vốn dự trữ, bị chiếm dụng, tích lũy, tái đầu tƣ tài sản mới đảm bảo tiết kiệm vốn, nâng cao và cải thiện tƣ liệu sản xuất, cơ sở vật chất [1] [3] [9].