Sắc ký cột thường, sử dụng silicagel cỡ hạt 230400/mesh.

Một phần của tài liệu Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cây bình bát (annona reticulata l ) ở việt nam (Trang 33)

2.1.3. Phương pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất

Cấu trúc các hợp chất được khảo sát nhờ sự kết hợp của các phương

pháp phổ: - Phổ tử ngoại UV. - Phổ khối lượng MS.

- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H- NMR.

- Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C- NMR.

- Phổ DEPT - Phổ IR. - Phổ HMBC, HSQC

2.1.4. Thiết bị

- Cột sắc ký sử dụng với các kích thước khác nhau

- Sắc ký lớp mỏng (TLC) phân tích được tiến hành trên bản polime tráng sẵn silica gel Merck 60 F254, độ dày 0,2 mm.

- Đèn tử ngoại ở bước sóng 254 nm

- Máy đo nhiệt độ nóng chảy kính hiển vi Boetius - Máy phổ tử ngoại UV loại Agilent UV-Vis

- Máy phổ hồng ngoại IR Bruker 273-30, dạng viên nén KBr.

- Máy khối phổ phun mù electron ESI-MS Trap Agilent 1200 LC-MSD - Máy phổ 1H-NMR Bruker Avance 500 MHz, Avance 400 MHz,

Avance 300 MHz. Phổ 13C-NMR, DEPT và phổ hai chiều HMBC, HSQC

ghi trên máy Bruker 125 MHz (Viện Hoá học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam).

(Phòng Phân tích Trung tâm, Đại học Khoa học Tự nhiên TP. HCM)

2.2. Phân lập các hợp chất

Mẫu lá cây bình bát thu hái ở Tiền Giang vào tháng 3/2010 được TS. Trần Huy Thái, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật định danh, tiêu bản được lưu giữ tại khoa Sinh, Trường Đại học Vinh. Lá (5,0 kg), được phơi khô, xay nhỏ và ngâm chiết với metanol ở nhiệt độ phòng (7 ngày), 3 lần. Dịch chiết được cất loại dung môi thu được cặn metanol (316 g). Phân bố cặn metanol trong nước, sau đó chiết lần lượt với hexan, etyl axetat, butanol rồi cất loại dung môi thu được các cặn dịch chiết tương ứng là 31, 82 g và 47 g.

Lá cây Bình bát (5,0 kg).

Cao metanol (316g)

Một phần của tài liệu Tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cây bình bát (annona reticulata l ) ở việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w