HIỆN TƯỢNG NGĂN CẢN HAY HIỆN TƯỢNG GIAO HOÁN (INTERFERENCE) TRONG ĐỘNG VẬT BỊ VI RÚT XÂM NHIỄM:

Một phần của tài liệu Tài liệu Vi sinh đại cương P7 pdf (Trang 32 - 34)

(INTERFERENCE) TRONG ĐỘNG VẬT BỊ VI RÚT XÂM NHIỄM:

Từ lõu người ta nhận thấy khi nhiễm vi rỳt vào tế bào ký chủ (động vật), cú thể làm cho tế bào ấy và cỏc tế bào lõn cận khụng bị nhiễm tiếp lần thứ hai loại vi rỳt ấy hoặc loại vi rỳt khỏc. Năm 1937, Findlay và Maccallium nhận thấy nếu nhiễm trước vi rỳt sốt thung lũng cho khỉ thỡ cú thể cứu khỉ thoỏt chết khi nhiễm tiếp liều lượng gõy chết vi rỳt sốt vàng. Hai ụng đề nghị gọi hiện tượng này là hiện tượng ngăn cản hay hiện tượng giao hoỏn (interference).

Hiện tượng ngăn cản hay giao hoỏn xảy ra trong tế bào động vật do vi rỳt kớch thớch gõy nờn. Khi bị vi rỳt xõm nhiễm, acid nuclờic của vi rỳt kớch thớch, tế bào ký chủ sẽ tạo ra chất gọi là interferụn. Chất interferụn cú tỏc dụng ngăn cản sự xõm nhiễm của một vi rỳt khỏc.

Ngày nay chỳng ta biết rằng, hiện tượng giao hoỏn trong tế bào động vật cũn được xảy ra ngay cả khi nhiễm vào tế bào ấy một acid nuclờic lạ, thớ dụ như acid nuclờic của tế bào động vật khỏc loài hoặc ngay cả khi đưa nội độc tố vào cơ thể, hoặc đưa vi khuẩn, ricketxia thậm chớ polysaccarid hay một chất khỏng sinh vào tế bào. Hậu quả của hiện tượng giao hoỏn là tế bào sản sinh ra interferụn, ngăn cản sự xõm nhiễm của acid nuclờic lạ khỏc.

Cơ chế sinh ra interferụn được giả thiết như sau : Trong nhiễm sắc thể của tế bào động vật cú chứa cỏc gien cấu trỳc, cú nhiệm vụ chỉ đạo sinh ra interferụn. Cũng trờn nhiễm sắc thể ấy cũn cú gien điều chỉnh, cú nhiệm vụ ức chế. Trong điều kiện bỡnh thường, tức lỳc tế bào khụng bị vi rỳt xõm nhiễm, gien điều chỉnh hoạt động và ức chế gien cấu trỳc. Khi tế bào bị vi rỳt (hoặc cỏc chất kớch thớch sinh ra interferụn khỏc) xõm nhiễm, acid nuclờic tỏc động làm ức chế gen điều chỉnh. Bấy giờ gien cấu trỳc sẽ hoạt động, sinh ra RNAtt tương ứng và RNAtt sẽ chỉ đạo cỏc ribụxụm tổng hợp ra interferụn (Hỡnh 7-16).

Interferụn khụng cú tỏc dụng đối với vi rỳt ở ngoài tế bào. Tỏc dụng của interferụn chỉ xảy ra trong tế bào làm ngừng trệ quỏ trỡnh tỏi sản của vi rỳt bờn trong tế bào ấy.

Interferụn khụng cú tỏc dụng đặc hiệu đối với một vi khuẩn nhất định, mà cú tỏc dụng chung với nhiều loại vi rỳt khỏc. Cỏc vi rỳt RNA, vi rỳt DNA lẫn vi rỳt gõy bệnh ung thư đều mẫn cảm với interferụn.

Tuy nhiờn, interferụn lại cú tỏc dụng đặc hiệu với loài tế bào (ký chủ) khỏ cao. Hoạt tớnh sinh học của interferụn hầu như chỉ xuất hiện trong cỏc tế bào của loài động vật đó sinh ra nú. Chẳng hạn interferụn nhận được từ tế bào chuột thỡ hoàn toàn khụng cú tỏc dụng chống vi rỳt trong tế bào của khỉ hoặc gà, Ở một số trường hợp đặc biệt cú ngoại lệ xảy ra như interferụn từ tế bào người, hoạt động mạnh hơn trong tế bào thỏ.

Hỡnh 7-16: Sơ đồ mụ tả giả thuyết về sự tạo thành interfờrụn. (a) Ở tế bào khụng bị nhiễm vi rỳt

(b) Ở tế bào bị nhiễm vi rỳt

Một phần của tài liệu Tài liệu Vi sinh đại cương P7 pdf (Trang 32 - 34)