VI RÚT VỆ TINH CỦA VI RÚT KHÁC :

Một phần của tài liệu Tài liệu Vi sinh đại cương P7 pdf (Trang 29 - 32)

Trong khi nghiờn cứu về vi rỳt, cỏc nhà bỏc học đó phỏt hiện ra một số vi rỳt rất nhỏ, tự chỳng khụng cú đủ tớn hiệu di truyền để tự chỉ đạo tế bào ký chủ tỏi sản ra vi rỳt con. Cỏc vi rỳt này cần phải nhờ đến sự hỗ trợ của một vi rỳt khỏc, gọi là vi rỳt "giỳp đỡ" (helper vi rỳt), trong quỏ trỡnh tỏi sản của mỡnh. Do đú sự xuất hiện của vi rỳt đặc biệt này luụn luụn đi kốm với vi rỳt "giỳp đỡ". Vi rỳt này được gọi là vi rỳt vệ tinh của vi rỳt kia. Ảnh hưởng của vi rỳt vệ tinh đối với vi rỳt "giỳp đỡ" khỏ

1. Vi rỳt gõy bệnh đốm lỏ cõy thuốc lỏ (TNV) và vi rỳt vệ tinh của nú :

Bệnh đốm lỏ cõy thuốc lỏ (tobacco necrosis) do vi rỳt gõy ra. Vi rỳt này được gọi là vi rỳt đốm lỏ thuốc lỏ (TNV = tobacco necrosis vi rỳt).

Kassanis và Nixon, 1961, lần đầu tiờn bỏo cỏo về hiện tượng này. Cỏc tỏc giả nhận thấy trong dịch trớch từ lỏ cõy thuốc lỏ mắc bệnh đốm lỏ do TNV, cú đến hai loài vi rỳt, một loại vi rỳt hỡnh cầu cú đường kớnh đến 28nm và một loại vi rỳt nhỏ hơn cũng hỡnh cầu và đường kớnh 20nm. Cỏc tỏc giả đó tỏch riờng hai loại vi rỳt này ra bằng phương phỏp ly tõm. Khi tiờm chủng vi rỳt lớn, ∅ 28nm vào cõy thuốc lỏ, cõy thuốc lỏ mắc bệnh đốm . Cũn tiờm chủng vi rỳt nhỏ, ∅ 20nm cõy thuốc khụng mắc bệnh, như vậy vi rỳt lớn, ∅ 28nm chớnh là TNV (vi rỳt gõy bệnh đốm lỏ cõy thuốc lỏ). Nếu trộn chung 2 loại vi rỳt này lại và tiờm chủng vào cõy thuốc lỏ mạnh, trớch ly lại sau khi cõy mắc bệnh, sẽ nhận lại rất nhiều cả 2 vi rỳt kể trờn.

Kassanis và NIxon lần đầu tiờn đó gọi vi rỳt nhỏ là "vệ tinh" (satellite) của TNV. Vi rỳt vệ tinh cú cấu trỳc hỡnh khối cầu gồm 42 capxụme kết thành lớp vỏ bờn ngoài, bờn trong chứa RNA. Cỏc capxụme được cấu tạo bởi 372 acid amin.

Trong khi đú, RNA của vi rỳt vệ tinh rất nhẹ, trọng lượng phõn tử là 3,94x105

dalton. Với trọng lượng này RNA của vi rỳt vệ tinh chỉ chứa khoảng 1200 nucleotid để làm mó tạo ra vỏ prụtờin của nú mà thụi.

Như vậy vi rỳt vệ tinh chỉ chứa một gen duy nhất trong RNA của nú. Do đú nú phải tựy thuộc vào cỏc gen trong RNA của TNV trong quỏ trỡnh tỏi sản của nú trong tế bào ký chủ.

2. Vi rỳt vệ tinh của ađờnụ vi rỳt :

Sau phỏt hiện của Kassanis và Nixon, cỏc nhà bỏc học lần lượt nhận ra thờm một số trường hợp vi rỳt vệ tinh của cỏc vi rỳt động vật khỏc.

Vào năm 1965, 3 nhúm nhà khoa học ở 3 phũng nghiờn cứu khỏc nhau cựng bỏo cỏo về vi rỳt vệ tinh của ađờnụ vi rỳt (adenoassociated virus hay adeno satellite virus). Qua kớnh hiển vi điện tử, dịch trớch ađờnụ vi rỳt từ mụ bệnh, cú chứa đến 2 loại vi rỳt, một loại to, đường kớnh 85nm chớnh là ađờnụ vi rỳt, và một loại hạt nhỏ hơn, đường kớnh 20nm, là vi rỳt vệ tinh của ađờnụ vi rỳt.

Vi rỳt vệ tinh của ađờnụ vi rỳt chứa DNA 10 lần lớn hơn so với vệ tinh của TNV. Do đú, DNA của vi rỳt vệ tinh của ađờnụ vi rỳt chứa từ 7 - 8 gen. So với cỏc vi rỳt động vật nhỏ khỏc như pụlyụma, Vi rỳt vệ tinh của ađờnụ vi rỳt cú đủ khả năng độc lập trong quỏ trỡnh tỏi sản của nú. Trong tế bào của một vài ký chủ thớch hợp vi rỳt vệ tinh của ađờnụ vi rỳt cú thể tỏi sản độc lập. Trong khi đú, trong những ký chủ khỏc chỳng cần cú sự giỳp đỡ của ađờnụ vi rỳt trog quỏ trỡnh tỏi sản của mỡnh. Mặt khỏc vi rỳt vệ tinh của ađờnụ vi rỳt cú khả năng ngăn cản sự tỏi phỏt triển của ađờnụ vi rỳt. Nhiều tỏc giả đó bỏo cỏo khi cú vi rỳt vệ tinh của ađờnụ vi rỳt thỡ mật số của ađờnụ vi rỳt trong tế bào ký chủ bị giảm (Archetti và ctv, 1966; Atchison và ctv, 1966; Mayor và ctv, 1967; Casto và ctv, 1967; Parks và ctv, 1967 và 1968). Cơ nguyờn của sự ngăn cản này chưa được biết rừ.

3. Vi rỳt vệ tinh của vi rỳt Ru Satcụma :

Vi rỳt Ru Satcụma (Roux Sarcoma virus) là vi rỳt ký sinh gõy bướu ở động vật. Khi xõm nhập vào tế bào ký chủ, vi rỳt Ru Satcụma làm rối loạn tớn hiệu di truyền của tế bào và khiến cho tế bào phõn chia khụng ngừng. Trong quỏ trỡnh phõn chia của tế bào ký chủ, tớn hiệu di truyền của vi rỳt vẫn được mang theo trong tế bào con. Đặc biệt là trong quỏ trỡnh phõn chia tế bào này, tế bào khụng sinh ra vi rỳt Ru Satcụma.

Trong cỏc mẻ trớch vi rỳt Ru Satcụma, cỏc tỏc giả cú phỏt hiện ra một loai vi rỳt gọi là vi rỳt vệ tinh của vi rỳt Ru Satcụma (associated vi rỳt of Roux Satcoma vi rỳt).

Khi đem tiờm vi rỳt vệ tinh này vào cỏc tế bào đang phõn chia thỡ bị nhiễm vi rỳt Ru Satcụma, thỡ cỏc tế bào này sẽ sinh ra cả 2 loại vi rỳt trờn : vi rỳt Ru Satcụma và vi rỳt vệ tinh.

Như vậy ở đõy vi rỳt vệ tinh lại giữ vai trũ là "người giỳp đỡ" vi rỳt Ru Satcụma (Rubin và Vogt, 1962; Hanafusan, 1967).

4. Vi rỳt gõy bệnh Tungro lỳa :

Bệnh Tungro của lỳa tỡm thấy do hai loại vi rỳt gõy ra :

- Vi rỳt dạng hỡnh que (rice tungro bacilliform virus) (RTBV): dạng que,

- Vi rỳt dạng cầu (rice tungro spherical virus) (RTSV): dạng khối cầu nhiều mặt ∅ = 30nm.

Hai loại vi rỳt nầy cú mặt trong mụ lỏ lỳa mắc bệnh. Tựy trường hợp, cú lỳc chỉ cú vi rỳt nầy hoặc chỉ cú vi rỳt kia hoặc cú mặt cả hai cựng lỳc.

- Trong trường hợp cú cả hai vi rỳt RTBV và RTSV, bệnh tungro xuất hiện rất nặng.

- Trường hợp chỉ cũ virựt RTBV trong mụ lỏ lỳa, bệnh tungro xuất hiện nhẹ hơnỷ.

- Trường hợp chỉ cú vi rỳt RTSV trong cõy lỳa, cõy lỳa khụng cú triệu chứng bệnh tungro.

Bệnh tungro do rầy xanh đuụi đen (Nephotellix virescans) truyền. Trong một thớ nghiệm cho rầy xanh đuụi đen hỳt lấy vi rỳt phối hợp (RTBV + RTSV) hoặc đơn độc (RTBV hoặc RTSV) rồi cho truyền vi rỳt vào cõy lỳa và quan sỏt triệu chứng bệnh xuất hiện. Kết quả như sau:

- Rầy hỳt nhựa lỳa chỉ cú RTBV khụng truyền RTBV được. Cõy lỳa khụng mắc bệnh.

- Rầy hỳt nhựa lỳa chỉ cú RTSV truyền RTSV cho cõy lỳa mạnh được, nhưng khụng cú triệu chứng bệnh xuất hiện.

- Rầy đó hỳt RTSV rồi mới hỳt RTBV cú thể truyền RTBV + TRSV cho lỳa mạnh được và cõy lỳa mắc bệnh nặng.

Trong trường hợp nầy cỏc nhà nghiờn cứu gọi RTSV là "helper factor" (yếu tố trợ giỳp) của RTBV.

Một phần của tài liệu Tài liệu Vi sinh đại cương P7 pdf (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(36 trang)