Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ lâm phõng giao dịch sóc sơn, tỉnh kiên giang (Trang 26)

2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Số liệu sử dụng là số liệu thứ cấp tại NHN0 & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm PGD Sóc Sơn thông qua các báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính và những thông tin có liên quan đến hoạt động của ngân hàng.

2.2.2 Phƣơng pháp phân tích

- Mục tiêu thứ nhất:

+ Phƣơng pháp thống kê để thống kê số liệu qua các năm;

+ Phƣơng pháp so sánh để so sánh mức độ tăng giảm của số liệu, phƣơng pháp này đánh giá diễn biến của một chỉ tiêu tại một thời điểm so với cùng kỳ trong quá khứ.

 Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối:

Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích và kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.

∆X = X1 – X0 Trong đó:

X0 : là chỉ tiêu năm trƣớc. X1 : là chỉ tiêu năm sau.

∆X : là chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.

Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.

 Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối:

Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích và kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.

0 0 0 1 100 100    X X X Trong đó: X0 : là chỉ tiêu năm trƣớc. X1 : là chỉ tiêu năm sau.

17

Phƣơng pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

- Mục tiêu thứ hai: sử dụng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng qua các năm.

- Mục tiêu thứ ba: trên cơ sở phân tích mục tiêu thứ nhất và mục tiêu thứ hai đề ra giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng ngắn hạn cho ngân hàng.

18

CHƢƠNG 3

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHN0 & PTNT CHI NHÁNH MỸ

LÂM PGD SÓC SƠN, KIÊN GIANG

3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHN0 & PTNT Việt Nam (AGRIBANK) (AGRIBANK)

3.1.1 Thông tin chung

- Tên Ngân hàng: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

- Tên tiếng Anh: Viet Nam Bank for Agriculture and Rural Development - Tên giao dịch: AGRIBANK

- Trụ sở chính: Số 02, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam - Website: www.agribank.com.vn

- Biểu trƣng:

3.1.2. Quá trình ra đời và phát triển

Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là Ngân hàng thƣơng mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tƣ cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lƣới hoạt động và số lƣợng khách hàng. Tính đến 31/12/2012, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn đƣợc khẳng định với trên nhiều phƣơng diện:

19 - Tổng tài sản: trên 617.859 tỷ đồng. - Tổng nguồn vốn: trên 540.378 tỷ đồng. - Vốn điều lệ: 29.605 tỷ đồng.

- Tổng dƣ nợ: trên 480.453 tỷ đồng.

- Mạng lƣới hoạt động : gần 2.300 Chi nhánh và Phòng giao dịch trên toàn quốc, Chi nhánh Campuchia.

- Nhân sự: gần 40.000 cán bộ.

Agribank luôn chú trọng đầu tƣ đổi mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạng lƣới dịch vụ ngân hàng tiên tiến. Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Với hệ thống IPCAS đã đƣợc hoàn thiện, Agribank đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại với độ an toàn và chính xác cao đến mọi đối tƣợng khách hàng trong và ngoài nƣớc. Hiện nay, Agribank đang có hàng triệu khách hàng là hộ sản xuất, hàng chục ngàn khách hàng là doanh nghiệp.

3.2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHN0 & PTNT CHI NHÁNH MỸ LÂM PGD SÓC SƠN CHI NHÁNH MỸ LÂM PGD SÓC SƠN

3.2.1. Sự thành lập và phát triển của NHN0 & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm PGD Sóc Sơn Lâm PGD Sóc Sơn

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Kiên Giang là một trong những Chi nhánh của NHN0 & PTNT Việt Nam. NHNo & PTNT tỉnh Kiên Giang đã qua 2 lần đổi tên gọi, tổ chức tiền thân là Ngân hàng Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh tỉnh Kiên Giang đƣợc thành lập 18/5/1988 theo Quyết định số 31/NH-QĐ của Tổng Giám đốc NHN0 & PTNT Việt Nam. Trên cơ sở kế thừa đội ngũ nhân viên của NHN0 Kiên Giang và Ngân hàng Đầu Tƣ Xây Dựng Kiên Giang.

Năm 1990, Ngân hàng Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh tỉnh Kiên Giang đƣợc đổi thành NHN0 Chi nhánh tỉnh Kiên Giang theo Quyết định số 03/NH- QĐ ngày 22/12/1990 của NHN0 Việt Nam và đến nay là NHN0 & PTNT Chi nhánh tỉnh Kiên Giang. Trụ sở chính đặt tại số 01 Hàm Nghi, P.Vĩnh Thanh Vân, TP.Rạch Giá, Kiên Giang, đây là nơi làm việc của Ban Giám đốc Ngân hàng tỉnh, các Ngân hàng cơ sở đặt tại 13 huyện, thị trong tỉnh và 04 Chi nhánh Ngân hàng cấp 2 trực thuộc NHN0 & PTNT Kiên Giang đặt tại P.Vĩnh Lạc, P.Rạch Sỏi, xã Mỹ Lâm huyện Hòn Đất và Bến Nhứt huyện Giồng

20

Riềng; 2 phòng giao dịch đặt tại 234 Trần Phú - Rạch Giá – Kiên Giang và 22 Hoàng Hoa Thám, P.Vĩnh Thanh Vân; 1 Chi nhánh Ngân hàng cấp 3 đặt tại Kênh 8 huyện Tân Hiệp.

Năm 1999, NHN0 & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm (tiền thân là Quỹ Tiết Kiệm Số 5) đƣợc thành lập theo Quyết định số 02/NHN0 – Kiên Giang ngày 20/1/1999 của Chủ Tịch HĐQT về việc chuyển Quỹ Tiết Kiệm Số 5 thành NHN0 & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm.

Thực hiện theo định hƣớng, chiến lƣợc và những giải pháp hoạt động của NHN0 Việt Nam, xác định đƣợc nơi tập trung dân cƣ, có thị trƣờng hàng hoá phát triển trong hiện tại và trong tƣơng lai. Nhu cầu đòi hỏi bức xúc của ngƣời dân về những sản phẩm - dịch vụ của ngân hàng cung cấp, để họ có điều kiện thuận lợi trong việc vay, gửi tiền, đầu tƣ phát triển, sản xuất kinh doanh và sinh hoạt tiêu dùng.

Dựa trên những yếu tố cơ sở đó, NHN0 & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm PGD Sóc Sơn đƣợc thành lập theo quyết định 1917/QĐ/NHN0-TCCB vào ngày 15/10/2008 nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi và phục vụ tốt hơn cho nhu cầu cần thiết của ngƣời dân, bổ sung tiềm lực hỗ trợ cho ngân hàng trong cùng hệ thống, giải quyết thêm công ăn, việc làm ổn định lâu dài cho cán bộ tạo thêm doanh thu để trang trải chi phí, … Nội dung hoạt động chính của NHN0 & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm PGD Sóc Sơn là thực hiện công tác huy động vốn dƣới hình thức tiền gửi tiết kiệm có kì hạn và không kì hạn, tiền gửi thanh toán tƣ nhân, các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, phát hành kỳ phiếu, thực hiện cho vay, thu nợ hộ nông dân, hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp tƣ nhân, cá thể, các thành phần kinh tế, …

Tên giao dịch: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Chi

nhánh Mỹ Lâm phòng giao dịch Sóc Sơn.

Tƣ cách pháp nhân: theo pháp luật Việt Nam, hạch toán kinh tế phụ

thuộc, có con dấu riêng.

Địa điểm: Trụ sở chính của NHN0 & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm PGD Sóc Sơn đặt tại số 44 Quốc lộ 80 Khu Phố Thị Tứ, thị trấn Sóc Sơn, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang.

Số điện thoại: 077.3742154

Địa bàn hoạt động: Thị trấn Sóc Sơn, xã Mỹ Hiệp Sơn, xã Mỹ Thuận,

xã Sơn Bình, xã Sơn Kiên.

Tổng cán bộ công nhân viên: 9 cán bộ bao gồm: 1 Giám đốc, 1 Phó

21

3.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

3.2.2.1. Cơ cấu tổ chức

Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức NHN0 & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm PGD Sóc Sơn

3.2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Giám đốc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của phòng giao dịch.

- Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo phân cấp ủy quyền của Giám đốc NHN0, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật, Tổng Giám đốc NHN0, Giám đốc Chi nhánh NHN0 & PTNT Chi nhánh cấp trên về quyết định của mình.

- Có quyền quyết định các vấn đề liên quan đến các tổ chức, cán bộ đào tạo và nghiệp vụ kinh doanh.

- Thực hiện cơ chế lãi suất, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí và tiền thƣởng, tiền phạt áp dụng từ thời kì cho khách hàng trong giới hạn trần lãi suất do NHNN quy định, NHN0 hƣớng dẫn trên địa bàn.

- Thực hiện việc hạch toán kinh tế, phân phối tiền lƣơng, thƣởng và phúc lợi khác đến nhân viên theo kết quả kinh doanh.

Phó Giám đốc:

- Thay mặt Giám đốc điều hành một số công việc khi Giám đốc vắng mặt và báo cáo lại kết quả công việc kinh doanh khi Giám đốc có mặt tại đơn vị.

- Giúp Giám đốc chỉ đạo, điều hành một số nghiệp vụ do Giám đốc phân công phụ trách và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về các quyết định của mình. Giám đốc Phó Giám đốc Nhân Viên Bảo Vệ Tổ Tín Dụng Tổ Kế Toán – Ngân Quỹ

22

- Bàn bạc và tham gia ý kiến với Giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ của ngân hàng theo nguyên tắc tập chung dân chủ và chế độ thủ trƣởng.

Tổ Kế Toán – Ngân Quỹ:

- Tổ kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến quá trình thanh

toán thu, chi theo yêu cầu của khách hàng, kiểm toán các khoản thu chi trong ngày để lập lƣợng vốn hoạt động của Ngân Hàng. Thƣờng xuyên theo dõi các tài khoản giao dịch với khách hàng. Kiểm tra chứng từ khi có phát sinh, có nhiệm vụ thông báo thu nợ, thu lãi của khách hàng. Thu thập tổng hợp số liệu phát sinh lên bảng kế toán nghiệp vụ và sử dụng vốn để trình bày lên Ban Giám đốc.

- Tổ ngân quỹ: Có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát lƣợng tiền mặt, ngân

phiếu, thanh toán phát sinh trong ngày, là nơi các khoản thu, chi bằng tiền mặt đƣợc thực hiện theo yêu cầu của khách hàng.

Tổ Tín Dụng:

- Chịu trách nhiệm về việc cho vay - Hƣớng dẫn khách hàng hồ sơ vay

- Phân tích thẩm định, đánh giá khách hàng, dự án vay vốn của khách hàng vƣợt hạn mức tự thẩm định của các phòng kinh doanh làm cơ sở để Ngân hàng xếp loại khách hàng, cấp hạn mức tín dụng, cho vay, bảo lãnh.

- Phân tích, thẩm định, đánh giá hiệu quả khả năng sinh lời các dự án đầu tƣ, phƣơng án kinh doanh.

- Theo dõi quá trình đóng lãi, trả góp của khách hàng.

- Kiến nghị lên Ban Giám đốc khi phát hiện dấu hiệu bất thƣờng của các khoản vay, TCTD phải quan hệ chặt chẽ với khách hàng để theo sát tình hình sử dụng vốn của khách hàng.

Bảo vệ:

- Thƣờng xuyên theo dõi khách hàng ra vào trong ngày, kiểm soát, kiểm tra, giữ gìn tài sản của ngân hàng cũng nhƣ của khách hàng khi đến giao dịch tại ngân hàng.

3.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHN0 & PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm PGD Sóc Sơn Mỹ Lâm PGD Sóc Sơn

23

Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm (2010 – 2012) và 6 tháng đầu năm 2012, 2013

ĐVT: Triệu đồng, %

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 6 tháng đầu năm Chênh lệch

6 tháng đầu năm 2012/ 6 tháng đầu năm 2013

2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 2012 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền Số tiền Số tiền %

1. Tổng thu 21.068 26.857 30.995 5.789 127,48 4.138 115,41 19.103 22.085 2.982 115,61

- Thu lãi từ hoạt động cho vay 20.697 26.007 29.883 5.310 125,66 3.876 114,90 18.434 21.365 2.931 115,90

- Thu từ hoạt động dịch vụ 267 503 629 236 188,39 126 125,05 384 412 28 107,29

- Thu khác 104 347 483 243 333,65 136 139,19 285 308 23 108,07

2. Tổng chi 19.537 22.961 26.364 3.424 117,53 3.403 114,82 16.221 18.669 2.448 115,09

- Chi lãi từ huy động vốn 17.409 20.136 23.274 2.727 115,66 3.138 115,58 14.404 16.681 2.277 115,81

- Chi lƣơng 1.082 1.404 1.512 322 129,76 108 107,69 892 980 88 109,87

- Chi khác 1.046 1.421 1.578 375 135,85 157 111,05 925 1.008 83 108,97

3. Lợi nhuận 1.531 3.896 4.631 2.365 254,47 735 118,87 2.882 3.416 534 118,53

24

NHN0 & PTNT là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng. Nó cũng nhƣ các tổ chức hoạt động kinh doanh khác, muốn hoạt động có hiệu quả trƣớc hết phải biết sử dụng nguồn vốn vững mạnh và thật hiệu quả, nó luôn có mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận. Lợi nhuận là yếu tố tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NH, là chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng, nó là hiệu số giữa tổng thu nhập và tổng chi phí. Mục tiêu hàng đầu của NH là đạt lợi nhuận cao nhất và rủi ro thấp nhất trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của NH. Để tăng lợi nhuận, NH cần phải quản lý tốt các khoản mục tài sản, nhất là các khoản mục cho vay và đầu tƣ, đa dạng hóa các sản phẩm dich vụ của NH, tiết kiệm chi phí. Khi lợi nhuận tăng NH có điều kiện trích dự phòng rủi ro, mở rộng tín dụng, bổ sung nguồn vốn tự có. Vì vậy, thời gian qua dƣới sự lãnh đạo của Ban Giám đốc và sự phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên của NHN0

& PTNT Chi nhánh Mỹ Lâm PGD Sóc Sơn đã thu đƣợc một số kết quả khá tốt.

Dƣa vào bảng số liệu 3.1 ta có nhận xét sau đây:

+ Tổng thu:

Nguồn thu chủ yếu của NH là thu từ lãi. Năm 2010 tổng thu là 21.068, trong đó thu lãi từ hoạt động cho vay là 20.697 triệu đồng, thu từ hoạt động dịch vụ là 267 triệu đồng, thu khác là 104 triệu đồng. Ta thấy tổng thu năm 2011 tăng so với năm 2010 là 5.789 triệu đồng, tƣơng ứng là 27,48%. Trong đó thu từ lãi tăng 5.310 triệu đồng, tƣơng ứng 25,66%, ngoài ra thu từ hoạt động dịch vụ cũng tăng 236 triệu đồng, tƣơng ứng 88,39% và thu khác tăng 243 triệu đồng, tƣơng ứng 233,65%. Nhờ các nguồn thu trên tăng làm cho tổng thu năm 2011 tăng so với năm 2010. Nhƣ vậy năm 2011 ngân hàng đã biết lợi dụng thế mạnh của mình là nguồn vốn lớn nên đã đẩy mạnh khả năng cho vay nên thu từ lãi tăng rất cao. Năm 2012 do nền kinh tế biến động, là 1 năm xuống dốc mạnh mẽ của ngân hàng, tuy nhiên ngân hàng đã có những biện pháp đúng đắn giúp ngân hàng ít bị ảnh hƣởng nên nguồn thu vẫn tăng, cụ thể: tổng thu năm 2012 tăng so với năm 2011 là 4.138 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 15,41%; thu lãi từ hoạt động cho vay tăng 3.876 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 14,90%; thu từ hoạt động dịch vụ tăng 126 triệu đồng, tƣơng ứng tăng 25,05%; thu khác năm 2012 tăng so với năm 2011 là 136 triệu đồng,

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh mỹ lâm phõng giao dịch sóc sơn, tỉnh kiên giang (Trang 26)