THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 11 ĐẾN MODUNLE 15 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 302014 (Trang 52)

V. TIÊU CHÍ CỦA MỘT “GIỜ DẠY TÍCH CỰC” Th.S TRẦN DƯƠNG QUỐC HÒA

3. Tiêu chí 3: BẦU KHÔNG KHÍ LỚP HỌC VUI VẺ, THOẢI MÁI.

THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC.

I. Sự cần thiết của việc thực hành thiết kế KHBD theo hướng DH tích cực trong phân môn LTVC (lớp 3) : Môn Tiếng Việt ở trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành năng lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh.

Chính vì vậy phân môn LTVC có nhiệm vụ vô cùng quan trọng.

II. Mục đích của việc thực hành thiết kế KHBD theo hướng DH tích cực trong phân môn LTVC lớp 3:

Hiện nay, nhà trường tiểu học đang từng bước ĐMPPDH lấy học sinh làm trung tâm, bám sát vào chuẩn kiến thức kĩ năng, dạy học phân hóa đối tượng, đưa CNTT vào bài giảng để nâng cao chất lượng giờ dạy.

Bản thân tôi cũng như đồng nghiệp đều nhận thấy tầm quan trọng của việc dạy học LTVC. Bên cạnh những em tiếp thu nhanh, nắm chắc kiến thức thì vẫn còn có em lúng túng, chưa nắm chắc kiến thức.

Chính vì vậy để thực hiện tốt việc thiết kế KHBD theo hướng tích cực, tôi xin đưa ra một số giải pháp để thống nhất quy trình lên lớp, phương pháp và hình thức dạy học LTVC.

1. Nội dung dạy học: a. Mở rộng vốn từ.

b. Ôn luyện về kiểu câu và các thành phần câu. c. Ôn luyện về một số dấu câu cơ bản.

d. Làm quen với so sánh và nhân hóa. 2. Các hình thức luyện tập:

a. Các bài tập về từ: b. Các bài tập về câu. c. Các bài tập về dấu câu

d. Các bài tập về biện pháp tu từ. IV. Các biện pháp dạy học chủ yếu : 1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập :

Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập( Bằng câu hỏi, lời giải thích)

Giáo viên giúp học sinh chữa một phần của bài tập để làm mẫu.

Giáo viên tổ chức cho học sinh trao đổi, nhận xét, rút ra ghi nhớ.

2. Cung cấp cho học sinh một số tri thức cơ bản về từ, câu, dấu câu:

Kiến thức rút ra qua các bài tập. V. Quy trình giảng dạy :

1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy bài mới. a. GTB

b. Hướng dẫn luyện tập. - Giáo viên tổ chức:

+ Đọc và xác định yêu cầu bài tập + Làm mẫu

+ Làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên. + Trao đổi, nhận xét, rút ra ghi nhớ về kiến thức. c. Củng cố dặn dò

Chốt kiến thức, nêu yêu cầu về nhà. VI . Những khó khăn vướng mắc :

1. Giáo viên:

Chưa nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và sách tham khảo.

Các PPDH và hoạt động dạy học chưa hay, chưa hiệu quả.

Gv còn làm thay học sinh nhiều.

Chưa phân bố thời gian hợp lí, hệ thống câu hỏi chưa ngắn gọn.

2. Học sinh : Vốn từ còn nghèo.

Chưa xác định được yêu cầu bài tập. VII. Giải pháp :

• Giáo viên :

Chuẩn bị tốt nội dung bài dạy. Định hướng cụ thể phương pháp và hình thức tổ chức cho từng hoạt động Luôn gắn luyện tập với thực hành.

Tích cực sử dụng đồ dùng.

• Học sinh :

Tích cực đọc sách, báo.

Cho học sinh giao lưu trực tiếp với các bạn ở trong lớp.

Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài trước khi làm.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN MODUNLE 11 ĐẾN MODUNLE 15 ĐÃ ĐƯỢC CHUYỂN THÀNH FILE WORD VÀ CHẮT LỌC NỘI DUNG NGẮN GỌN CHO GIÁO VIÊN HỌC TẬP THEO THÔNG TƯ 302014 (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w