Trong giai đoạn quang lý nhờ hấp thụ năng lượng ánh sáng, phân tử sắc tố đã có những thay đổi sâu sắc về mức năng lượng điện tử và thay đổi tính chất quang hóa.
Quá trình biến đổi trạng thái của sắc tố ở giai đoạn quang lý có thể tóm tắt như sau: KẾT QUẢ CỦA PHA SÁNG
Trong giai đoạn quang hóa
Nhờ hoạt động của phản ứng ánh sáng I và II tạo thành con đường vận chuyển điện tử không vòng trong quang hợp, con đường này liên tục từ H2O đến NADP
- Sản phẩm của các quá trình quang phân ly nước là các H+ được dùng để khử NADP tạo NADPH2 và giải phóng O2
KẾT QUẢ CỦA PHA SÁNG Trong giai đoạn quang hóa
Hiệu quả năng lượng của photphorin hóa quang hợp vòng + đạt 11% nếu tạo 1 ATP
+ đạt 22% nếu tạo 2 ATP.
Nguồn ATP này dùng để đồng hóa CO2 tổng hợp chất hữu cơ trong quang hợp KẾT QUẢ CỦA PHA SÁNG
Trong giai đoạn quang hóa
Hiệu quả năng lượng của photphorin hóa không vòng đạt 36%. Tạo 1 ATP và 1 NADPH2 Nhóm 2:
Phân biệt pha tối và pha sáng của quang hợp về các mặt : nơi diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm? nơi diễn ra, nguyên liệu, sản phẩm?
– Giống nhau : + Xảy ra trong lục lạp
+ Gồm các phản ứng oxi hóa và phản ứng khử – Khác nhau :
+Pha sáng: xảy ra ở cấu trúc hạt grana của lục lạp (diễn ra trong túi tilacoit) nguyên liệu: H2O, Năng lượng ánh sáng, {ADP, P} , NADP+
sản phẩm: Oxi, ATP, NADPH
+Pha tối: Xảy ra ở chất nền stôma của lục lạp Nguyên liệu: CO2, ATP, NẠDPH
Sản phẩm: Hợp chất hữu cơ (C6H12O6).
– pha sáng cung cấp năng lượng ATP và lực khử NADPH cho pha tối. – pha tối cung cấp nguyên liệu đầu vào ADP và NADP+ cho pha sáng.
1.Khái niệm về quang hợp1.1. Định nghĩa: 1.1. Định nghĩa:
Phương trình quang hợp được viết như sau:
6 CO2 + 6 H2O —-A/s, Sắc tố —-> C6H12O6 + 6O2
Người ta thường dựa vào phương trình quang hợp này để định nghỉa quá trình quang hợp của thực vật. nghỉa quá trình quang hợp của thực vật.
Quang hợp là quá trình cây xanh hấp thụ năng lượng ánh sáng bằng hệ sắc tố của mình và sử dụng năng lượng này để tổng hợp bằng hệ sắc tố của mình và sử dụng năng lượng này để tổng hợp chất hữu cơ (đường glucôzơ) từ các chất vô cơ (CO2 và H2O). 1.2. Vai trò của quá trình quang hợp
Chúng ta có thể khẳng định một cách chắc chắn rằng: Quang hợplà một quá trình mà tất cả sự sống trên trái đất này đều phụ là một quá trình mà tất cả sự sống trên trái đất này đều phụ thuộc vào nó và chứng minh điều khẳng định này bằng ba vai trò của quá trình quang hợp sau đây:
a) Quang hợp tạo ra hầu như toàn bộ các chất hữu cơ trên trái đất. Ngoài quá trình quang hợp ở cây xanh và ở một số vi sinh đất. Ngoài quá trình quang hợp ở cây xanh và ở một số vi sinh vật quang hợp, nói chung không có một sinh vật nào có thể tự tạo được chất hữu cơ (trừ một số rất ít vi sinh vật hoá tự dưỡng). Vì vậy người ta gọi thực vật và một số vi sinh vật quang hợp là
các sinh vật quang tự dưỡng và luôn đứng đầu chuỗi thức ăn trong các hệ sinh thái. Động vật lấy thức ăn trực tiếp từ thực vật. trong các hệ sinh thái. Động vật lấy thức ăn trực tiếp từ thực vật. Nhu cầu ăn, mặc, ở của con người được cung cấp gián tiếp (qua động vật) và trực tiếp từ thực vật.
b) Hầu hết các dạng năng lượng sử dụng cho các quá trình sống của các sinh vật trên trái đất (năng lượng hoá học tự do – ATP ) của các sinh vật trên trái đất (năng lượng hoá học tự do – ATP ) đều được biến đổi từ năng lượng ánh sáng mặt trời (năng lượng lượng tử) do quá trình quang hợp.
c) Quang hợp giữ trong sạch bầu khí quyển: Hàng năm quá trình quang hợp của các cây xanh trên trái đất đã hấp thụ 600 tỉ tấn quang hợp của các cây xanh trên trái đất đã hấp thụ 600 tỉ tấn khí CO2 và giải phóng 400 tỉ tấn khí O2 vào khí quyển. Nhờ đó tỉ lệ CO2 và O2 trong khí quyển luôn được giữ cân bằng (CO2: 0,03%, O2: 21%), đảm bảo cuộc sống bình thường trên trái đất. 1.3. Bản chất hoá học và khái niệm hai pha của quang hợp:
Trên cơ sở các thí nghiệm:- Chiếu sáng nhấp nháy - Chiếu sáng nhấp nháy - Ánh sáng và nồng độ CO2 - Đo hệ số nhiệt Q10
Đã xác định: quang hợp gồm quá trình oxy hoá H2O nhờ năng lượng ánh sáng. Đây là giai đoạn gồm các phản ứng cần ánh lượng ánh sáng. Đây là giai đoạn gồm các phản ứng cần ánh sáng, phụ thuộc vào ánh sáng, gọi là pha sáng của quang hợp. Pha sáng hình thành ATP, NADPH và giải phóng O2. Tiếp theo là quá trình khử CO2 nhờ ATP và NADPH do pha sáng cung cấp. Đây là giai đoạn gồm các phản ứng không cần ánh sáng, nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ, gọi là pha tối của quang hợp. Pha tối hình thành các hợp chất hữu cơ, bắt đầu là đường glucôzơ.
2. Bộ máy quang hợp
2.1. Lá- Cơ quan quang hợp
Hình thái, cấu trúc của lá liên quan đến chức năng quang hợp. - Lá dạng bản và có đặc tính hướng quang ngang - Lá dạng bản và có đặc tính hướng quang ngang
- Lá có một hoặc hai lớp mô giậu ở mặt trên và mặt dưới lá ngay sát lớp biểu bì chứa lục lạp thực hiện chức năng quang hợp