Ảnh hưởng của nồng độ vi khuẩn dạ cỏ trâu đến quá trình

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của nồng độ vi khuẩn dạ cỏ trâu đến gas volume, tỷ lệ tiêu hóa của bã mía, rơm và thân lá cây bắp trong điều kiện in vitro (Trang 38)

volume, tỷ lệ tiêu hóa của bã mía, rơm khô, thân lá cây bắp trong điều kiện in vitro.

4.2.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ vi khuẩn dạ cỏ trâu đến gas volume và tỷ lệ tiêu hóa của bã mía trong điều kiện in vitro. volume và tỷ lệ tiêu hóa của bã mía trong điều kiện in vitro.

4.2.1.1 Ảnh hưởng của nồng độ vi khuẩn dạ cỏ trâu đến quá trình sinh khí của bã mía. bã mía.

Bảng 4.2: Ảnh hưởng của nồng độ vi khuẩn dạ cỏ trâu lên quá trình sinh khí sinh ra tại thời điểm 6 giờ, 12 giờ, 18 giờ và 24 giờ (ml/gDM) của bã mía.

NT

Thời gian (giờ)

T.L Gas gTH/gA.V Gas volume/

gDM tiêu hóa 6 12 18 24 ĐC 31,3b 29,4a 26,7a 27,9b 115,30d 0,258d 447,36a NT2 31,2b 27,2a 31,4a 32,4b 122,20c 0,293c 416,88b NT3 32,9a 30,9a 32,4a 35,6b 131,80a 0,389a 338,86d NT4 23,8b 26,2a 34,2a 41a 125,20b 0,320b 392,30c SEM 2,195 2,480 2,406 2,274 0,496 0,004 6,060 P 0,042 0,547 0,193 0,007 0,000 0,000 0,000

ĐC: nghiệm thức đối chứng không chủng dịch vi khuẩn, NT2: nghiệm thức chủng 0,5% dịch vi khuẩn dạ cỏ trâu, NT3: nghiệm thức chủng 1% dịch vi khuẩn dạ cỏ trâu, NT4: nghiệm thức chủng 2% dịch vi khuẩn dạ cỏ trâu.

Các chữ a, b, c, d khác nhau trên cùng một cột là khác biệt có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả bảng 4.2 cho thấy hàm lượng gas giữa các nghiệm thức có sự

khác biệt ở 6 giờ và 24 giờ. Ở 6 giờ NT3và NT4có hàm lượng gas sản sinh ra

lần lượt là 32,9 (ml/g) và 41 (ml/g) khác biệt so với các nghiệm thức còn lại ở

mức ý nghĩa 5% (P<0,05). Ở 12 giờ và 18 giờ thì ĐC,NT2,NT3,NT4 khác

biệt không có ý nghĩa với nhau.

Kết quả tổng lượng gas của các nghiệm thức khác biệt có ý nghĩa ở

mức 5%. Trong đó NT3có hàm lượng gas cao nhất là 131,80 (ml/g) khác biệt

có ý nghĩa so với nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức còn lại. Nghiệm thức đối chứng đối chứng có hàm lượng gas thấp nhất là 115,30 (ml/g) khác biệt có ý nghĩa với các nghiệm thức trong thí nghiệm. Nhưng tỷ lệ gas

volumen/gDM tiêu hóa của NT3lại thấp nhất là 338,86 (ml/gDM) và NT4 cao

nhất là 447,36 (ml/gDM), từ kết quả cho thấy khi bổ sung dịch vi khuẩn dạ cỏ

trâu với nồng độ thích hợp thì lượng gas tăng lên nhưng tỷ lệ gas volume/gDM

tiêu hóa lại giảm, điều đó có nghĩa lượng khí thải ra môi trường giảm đồng nghĩa với việc giảm ô nhiễm môi trường.

Tỷ lệ gTH/gA.V của NT3 là 0,389 chiếm tỷ lệ cao nhất so với các NT2, NT4 và nghiệm thức đối chứng.

Ta thấy nghiệm thức đối chứng không bổ sung vi khuẩn dạ cỏ trâu vào dung dịch nuôi thì lượng gas sinh ra nhiều hơn những nghiệm thức có bổ sung

vi khuẩn (NT2 416,88 (ml/gDM), NT3 338,86 (ml/gDM), NT4 392,30 (ml/gDM))

và nghiệm thức đối chứng cao nhất là 447,36 (ml/gDM). Điều đó, cho phép dự

đoán lượng bã mía ở nghiệm thức đối chứng tỷ lệ tiêu hóa sẽ kém hơn các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn dạ cỏ trâu.

Một phần của tài liệu ảnh hưởng của nồng độ vi khuẩn dạ cỏ trâu đến gas volume, tỷ lệ tiêu hóa của bã mía, rơm và thân lá cây bắp trong điều kiện in vitro (Trang 38)