Các dấu câu:

Một phần của tài liệu Tài liệu luận văn : Phân loại từ loại ppt (Trang 30 - 34)

1, Dấu phẩy: (,)

2, Dấu chấm: (.)

3, Dấu chấm hỏi (?)

5, Dấu chấm lửng (dấu ba chấm) (...)

6, Dấu chấm phẩy (:)

7, Dấu hai chấm (:)

8, Dấu ngoặc đơn (())

9, Dấu ngoặc kép (" ") 10, Dấu gạch ngang (-)

---

Với cách tổng kết như vậy, " một khối lượng kiến thức khá lớn đã nén

vào 4 trang biểu bản khá chặt ", đảm bảo tính khoa học, đầy đủ, cụ thể, dễ hiểu, dễ

nhớ, thiết thực cho giảng dạy... nên chỉ cần bồi dưỡng cho giáo viên khoảng 4 buổi

(8 tiết), in cho mỗi đ/c một bản, khi nào cần thì bỏ ra để thăm khảo phục vụ cho các

giờ dạy như đã phân tích ở trên - với thời lượng, công sức như vậy theo tôi đây là vấn đề rất mong trường khác cùng tham khảo.

PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG

1, Kết quả của kinh nghiệm:

Qua một số năm áp dụng kinh nghiệm bồi dưỡng hệ thống kiến thức này ở hai trường tiểu học Hoàng Quế, Hồng Thái Tây chúng tôi đã thu được những kết

quả rất tốt.

Có 100 % số giáo viên đứng lớp được bồi dưỡng đã nắm được khá chắc chắn

Có 100 % số giáo viên không còn bị nhầm lẫn giữa các từ loại, có kỹ năng

phân biệt được các trường hợp dễ lẫn như đã trình bày trên.

Có > 90 % số giáo viên sau khi được bồi dưỡng hệ thống kiến thức trên, đã nắm được bản chất các khái niệm về từ loại, khái niệm về câu, đã biết phân tích cấu

trúc logic của các khái niệm từ loại cụ thể, câu cụ thể, qua đó đã chủ động tìm ra

các phương pháp dạy tối ưu nhất nhằm hình thành và khắc sâu các khái niệm từ

loại, các khái niệm về câu cho học sinh.

Từ việc bồi dưỡng tốt được hệ thống kiến thức về từ loại, câu theo cách trên

đã góp phần quan trọng trong việc giúp giáo viên làm chủ được kiến thức từ đó có cơ sở để đổi mới được cách suy nghĩ nhìn nhận về M Đ Y C, về kiến thức trọng

tâm của từng bài dạy, nhất là biết tìm ra cách dạy tối ưu nhất cho các bài dạy về từ

loại cụ thể, câu cụ thể góp phần quyết định đến việc nâng cao chất lượng giờ dạy.

Qua nhiều năm vận dụng kinh nghiệm này ở trường Hoàng Quế, Hồng Thái Tây đã nâng được chất lượng học từ ngữ pháp ở các lớp, nhất là các lớp cuối cấp,

cũng qua đó góp phần nâng cao chất lượng học của môn Tiếng Việt của trường nói (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

riêng chất lượng dạy và học nói chung tại trường tiểu học Hoàng Quế, Hồng Thái

Tây với tiến độ năm sau tốt hơn năm trước - đặc biệt nhìn nhận từ khía cạnh về chất lượng đại trà thực chất của trường. (Cụ thể được trình bày từ cơ sở thực tiễn trên).

2, Bài học kinh nghiệm rút ra:

Muốn thực hiện được mục tiêu đào tạo của trường tiểu học hiện nay phải đổi

mới về nội dung và phương pháp dạy học. Muốn đổi mới được ND và PP dạy học, trước tiên hãy từ ông thày - Phải làm tốt công tác bồi dưỡng thày cô giáo, phải bồi dưỡng lại hệ thống kiến thức cho các thày cô (những kiến thức cơ bản tưởng như

Bài học thứ hai là cần bồi dưỡng những kiến thức nào trước, hệ thống lại

kiến thức đó ra sao, từ hệ thống kiến thức đó chỉ ra hướng PP sư phạm, giúp giáo

viên vận dụng PP giảng dạy thiết thực kiến thức đó vào bài dạy như thế nào... đã

được kinh nghiệm trình bày trên thể hiện khá tường minh.

Bài học thứ ba: Ai là người làm công tác bồi dưỡng này ? Phải là các trường

tiểu học cụ thể. Bộ, sở, phòng giáo dục, các trường sư phạm... đã làm công việc này với từng thày cô trong quá trình đào tạo thày cô rồi, họ tưởng các thày cô nắm chắc

rồi... Vì vậy các trường hãy tự bồi dưỡng cho nhau những phần còn yếu của mình là tối ưu nhất. Mỗi năm chúng ta tự bồi dưỡng cho giáo viên được một ít những

kiến thức cụ thể, thiết thực phục vụ cho chương trình giảng dạy hàng ngày của

mình... làm như vậy một cách tự giác, kiên trì nhiều năm liền chúng ta sẽ có rất

nhiều, sẽ lấp đầy dần những hà hổng về kiến thức cho đội ngũ giáo viên của chúng

ta - đó cũng là quy luật tất yếu của lượng và chất.

Bài học thứ tư (bài học mang tính chung muôn thủa) Là phải yêu nghề dạy

học, có trách nhiệm với nghề, với học sinh, vượt khó, chủ động sáng tạo, nhất là ở

vị thế người hiệu trưởng phải say chuyên môn, để mà quản lý nhà trường làm tốt

công tác tự bồi dưỡng cho đội ngũ của mình theo các hướng trình bày trên một

cách hoàn toàn tự giác, góp phần nâng cao trình độ đội ngũ thày cô do mình quản

lý, góp phần thiết thực vào việc nâng cao chất lượng dạy và học của nhà trường

hiện nay.

Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ về công tác bồi dưỡng kiến thức cho đội

ngũ giáo viên của trường tôi, trong quá trình thực hiện thấy nó có kết quả, tôi mạnh

dạn tổng kết lại báo cáo với các hội đồng thi đua (tham gia vào nội dung hồ sơ thi đua C S T Đ cấp cơ sở năm học 2006 - 2007). Do trình độ có hạn, phạm vi tổng kết

thẳng thắn và hãy bỏ quá cho các khiếm khuyết của bản sáng kiến kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu Tài liệu luận văn : Phân loại từ loại ppt (Trang 30 - 34)