iểu câu nghĩa âu đơn Là loại câu nói về từng sự vật, sự việc, tình cảm, hoặc cảm xúc. Ví dụ: Mặt trời lên ngang cột buồm. Sương tan.
1. Câu đơn bình thường: Là kiểu câu có đủ C - V: Mặt trời / lên ngang cột buồm. Sương / tan. 2. Câu đơn rút gọn:
+ Lược bỏ C: (Mặt trời lên chưa ?) - Lên rồi. + Lược bỏ V: (Cái gì lên ngang cột buồm ?) - Mặt trời.
+ Lược bỏ cả C - V: (Mặt trời lên đến đâu rồi ?)
- Ngang cột buồm.
3. Câu đơn đặc biệt: Là kiểu câu không có cấu tạo
C - V bình thường: VD: Bác Mèo Mướp luôn miệng kêu: " Eo ơi ! Rét ! Rét quá ! "
+ Xét về mặt cấu tạo ta không thể nói một cách
chính xác các câu trên bị lược bỏ bộ phận chính nào.
+ Nó được dùng trong hoàn cảnh đặc biệt. VD:
Ngày 8/3/1989. Hôm nay mẹ rất vui. Ôi ! Vui quá !
1. Xét theo sự có mặt hayvắng mặt của cụm C- Vtrong câu:
âu ghép
Là loại
câu nói về nhiều
sự vật, sự việc, tình cảm hoặc cảm xúc có liên quan chặt chẽ với nhau. VD:Mặt trời lên thì sương tan. (Câu ghép ít nhất có 2 vế. Có thể tách thành 2 câu đơn: - Mặt trời lên. - Sương tan.)
các vế của câu): VD: Nếu mặt trời lên thì sương tan. C V C V
+ Câu ghép rút gọn (kiểu ít nhất có một vế rút
gọn C hay V hay bỏ cả C-V).VD: (Khi nào thì sương tan
?):
Nếu mặt trời lên ngang cột buồm thì tan.
+ Câu ghép đặc biệt (kiểu câu cấu tạo của nó
không có bộ phận chính C-V như kiểu câu bình thường). VD: Mưa, lụt vất vả quá !
2. Xét theo cách ghép các vế câu:
+ Câu không có từ chỉ quan hệ. VD: Mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan.
+ Câu có một từ chỉ quan hệ. VD: Mặt trời lên ngang cột buồm và sương tan.
+ Câu ghép có cặp từ chỉ quan hệ. VD: Vì mặt
trời lên ngang cột buồm nên sương tan.
3. Xét theo quan hệ giữa các vế của câu:
+ Câu ghép đẳng lập (Các vế ngang nhau). VD:
Mặt trời lên ngang cột buồm, sương tan: Mặt trời lên ngang cột buồm và sương tan.
+ Câu ghép chính phụ (diễn đạt những ý phụ
thuộc lẫn nhau). VD: Nếu mặt trời lên ngang cột buồm
thì sương tan.