Mức ựộ chống chịu của các tổ hợp lai tham gia thắ nghiệm có tưới và không tướ

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm nông sinh học, năng suất và ưu thế lai của một số tổ hợp ngô lai chịu hạn (Trang 67)

Các THL có ựộ kắn lá bi ựược ựánh giá ựiểm 1 Ờ 2, trong ựó các THL MC 8954, MC 2840, MC 2823 ựược ựánh giá ựiểm 1 (tốt) tương ựương với cả 02 ựối chứng.

3.2.3. Mức ựộ chống chịu của các tổ hợp lai tham gia thắ nghiệm có tưới và không tưới không tưới

đánh giá các ựặc tắnh chống chịu của các nguồn vật liệu cũng như các tổ hợp lai mới là rất quan trọng trong quá trình tạo giống. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô chịu sự tác ựộng nhiều của các loại sâu bệnh khác nhaụ Chắnh vì vậy mà ựặc tắnh chông chịu liên quan ựến năng suất và chất lượng của sản phẩm. Sâu bệnh là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn ựến năng suất ngô, trong thời gian sinh trưởng phát triển mỗi giai ựoạn thường xuất hiện các loại sâu khác nhaụ Việc theo dõi, ựánh giá diễn biến các loại sâu, bệnh hại chắnh trên các tổ hợp lai là công việc hết sức quan trọng và cần thiết nhằm ựề phòng trừ sâu bệnh hại kịp thời và hiệu quả. Trong thắ 02 nghiệm này, chúng tôi chỉ ựánh giá mức ựộ gây hại của một số bệnh như: sâu ựục thân và bệnh khô vằn ựây là những loại sâu bệnh gây hại chắnh ở ngô.

+ Sâu ựục thân:

đây là loại sâu chắnh hại ngô khi còn nhỏ chúng ăn lá làm giảm diện tắch quang hợp, khi trưởng thành chúng ựục vào thân khi gặp ựiều kiện ngoại cảnh không thuận lợi như gió to, mưa nhiều có thể làm gãy ngô làm ảnh hưởng ựến năng suất ngô, làm ảnh hưởng ựến quá trình vận chuyển các chất dinh dưỡng từ thân lên lá và sản phẩm quang hợp ựến các cơ quan của câỵ

Theo dõi tỷ lệ sâu ựục thân gây hại trên các THL, qua bảng 3.9 cho thấy các THL nhiễm sâu ựục thân ở mức ựộ nhẹ. Ở thắ nghiệm có tưới, các THL nhiễm sâu ựục thân biến ựộng từ 0,0 Ờ 0,97 %. Các THL MC 1024, MC 9020

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 bị hại nặng nhất với tỷ lệ 0,97 % nặng hơn 02 ựối chứng (0,00 %), các tổ hợp lai còn lại ựều không nhiễm sâu ựục thân. Ở thắ nghiệm không tưới các THL nhiễm sâu ựục thân biến ựộng từ 0,00 Ờ 3,87 %. Trong ựó MC 1024 có tỷ lệ nhiễm sâu ựục thân nặng nhất 3,87% nặng hơn cả hai ựối chứng, các tổ hợp lai MC 1024, MC 9020, MC 9023 nhiễm sâu ựục thân vơi tỷ lệ 0,97 % nặng hơn ựối chứng C919 (0,00 %) và nhẹ hơn ựối chứng VN 8960 (1,3 %). Tổ hợp lai MC 4040 có tỷ lệ nhiễm sâu ựục thân tương ựương ựối chứng VN 8960, các tổ hợp lai con lại ựều không nhiễm sâu ựục thân.

+ Bệnh ựốm lá:

Bệnh ựốm lá xuất hiện từ thời kỳ ựầu của quá trình sinh trưởng và phát triển mạnh nhất là ở thời kỳ thụ phấn thụ tinh song, có tác hại làm giảm diện tắch quang hợp, ựặc biệt là giai ựoạn trỗ và sau trỗ nếu bị nặng sẽ làm giảm năng suất ngô. Qua theo dõi và ựánh giá chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 3.9, các THL ựều bị nhiễn bệnh ựốm lá nhưng không chênh lệch lớn giữa các THL. Ở thắ nghiệm có tưới, nhiễm ựốm lá nặng nhất là MC 1024, MC 2017 (ựiểm 3), các THL MC 1122, MC 5566 không nhiễm ựốm lá và tương ựương ựối chứng VN 8960 (ựiểm 1). Các tổ hợp lai còn lại bị ựốm lá mức ựộ nhẹ tương ựương ựối chứng C919 (ựiểm 2).

Ở thắ nghiệm không tưới, các tổ hợp lai MC 1024, MC 2440, MC 9020 nhiễm ựốm lá nặng nhất (ựiểm 3) nặng hơn cả 02 ựối chứng. Các tổ hợp lai MC 2328, MC 1188, MC 1122, MC 8954, MC 2840 ựều không bị ựốm lá (ựiểm 1) tương ựối chứng VN 8960 (ựiểm 1). Các THL còn lại ựều nhiễm nhẹ bệnh ựốm lá (ựiểm 2) tương ựương C919 (ựiểm 2).

+ Bệnh khô vằn: đây là bệnh gây hại trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của cây ngô song biểu hiện rõ và nặng khi cây ngô chuẩn bị trỗ cờ và phát triển dần ựến khi thu hoạch. Các vết khô vằn hình loang lổ không ựịnh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 hình, bệnh hại ở lá phắa dưới trước và xuất hiện từ bẹ lá rồi lan lên phiến lá. + Qua bảng 3.9 chúng tối nhận thấy:

Thắ nghiệm có tưới nước, tỷ lệ nhiễm khô vằn biến ựộng từ 0,0 Ờ 5,87 %, trong ựó các TH lai nhiễm khô vằn nặng nhất là MC 9023 (0,97 %), MC 9020 (2,93 %), MC 2017 (0,97 %), MC 1024 (5,87 %), MC 2317 (0,97%) nặng hơn cả 02 ựối chứng (0,00 %). Nhiễm khô vằn nặng nhất là MC 1024. Các THL còn lại ựều không bị nhiễm khô vằn.

Thắ nghiệm không tưới nước, các tổ hợp lai có tỷ lệ nhiễm khô vằn biến ựộng từ 0,00 Ờ 2,90 %. Trong ựó nhiễm nặng nhất là MC 9020 (2,90 %), các THL nhiễm khô vằn là MC 9023, MC 2810 (0,97 %), MC 1024 (1,93 %). Các THL còn lại ựều không nhiễm khô vằn tương ựương 02 ựối chứng.

+ Khả năng chống ựổ: Là ựặc ựiểm quan trọng có ảnh hưởng lớn ựến năng suất ngô. Theo ước tắnh, hàng năm gió bão làm giảm sản lượng ngô từ 10 Ờ 15%. Do ựó công tác nghiên cứu, chọn lọc giống ngô có khả năng chống ựổ gãy là hết sức cần thiết và quan trọng nếu giống ngô có năng suất cao mà bị ựổ gãy thì rất khó ựược chấp nhận vì thế ngoài năng suất thì khả năng chống ựổ là một tiêu chắ hết sức quan trọng.

Kết quả theo dõi ở bảng 3.9 cho thấy: Thắ nghiệm có tưới nước, tỷ lệ ựổ cây biến ựộng từ 0,00 Ờ 3,90 %, trong ựó các tổ hợp lai bị ựổ là MC 1024 (0,97 %), MC 4040 (1,93 %), tổ hợp lai MC 2017 bị ựổ nặng nhất (3,9 %) nặng hơn cả 02 ựối chứng. Các THL còn lại ựều không bị ựổ.

Thắ nghiệm không tưới nước, các tổ hợp lai bị ựổ gãy biến ựộng từ 0,0 Ờ 2,9 %. Các tổ hợp lai bị ựổ gãy là MC 1024, MC 4040 (1,93 %), bị ựổ gãy nặng nhất là MC 2017 (2,9 %) nặng hơn cả 02 ựối chứng. Các tổ hợp lai còn lại ựều không bị ựổ gãỵ

Nhìn chung trong vụ Thu đông 2013 không xảy ra gió bão nên các THL chưa thể hiện ựược hết khả năng chông ựổ gãy vì vậy ựể có kết luận

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 chắc chắn hơn cần theo dõi thêm ở các vụ tiếp theo ựể có thể có kết luận chắnh xác về khả năng của chúng.

Bảng 3. 9: Mức ựộ chống chịu của các THL trong 02 thắ nghiệm có tưới và không tưới STT THL đốm lá nhỏ (1 - 5 ự) Khô vằn (%) Sâu ựục thân (%) đổ gẫy thân (%) C. Tưới K. tưới C. tưới K. tưới C. tưới K. tưới C. tưới K. tưới 1 MC 9023 2,0 2,0 0,97 0,97 0,00 0,97 0,00 0,00 2 MC 2328 2,0 1,0 0,00 0,00 0,00 0,97 0,00 0,00 3 MC 1122 1,0 1,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 4 MC 2810 2,0 2,0 0,00 0,97 0,00 0,00 0,00 0,00 5 MC 1188 2,0 1,0 0,00 0,00 0,00 1,93 0,00 0,00 6 MC 1121 2,0 2,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 7 MC 8954 2,0 1,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 8 MC 2291 2,0 2,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 9 MC 9020 2,0 3,0 2,93 2,90 0,97 0,00 0,00 0,00 10 MC 5566 1,0 2,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 11 MC 2017 3,0 2,0 0,97 0,00 0,00 0,00 3,90 2,90 12 MC 2440 2,0 3,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 13 MC 2317 3,0 2,0 0,97 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 14 MC 2823 2,0 2,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 15 MC 2840 2,0 1,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 16 MC 4040 2,0 2,0 0,00 0,00 0,00 1,93 1,93 1,93 17 MC 1024 3,0 3,0 5,87 1,93 0,97 3,87 0,97 1,93 18 VN 8960 đ/C) 1,0 1,0 0,00 0,00 0,00 1,30 0,00 0,00 19 C 919 (đ/C) 2,0 2,0 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 điểm 1: không bị bệnh; điểm 5: > 50% diện tắch lá bị hại

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm nông sinh học, năng suất và ưu thế lai của một số tổ hợp ngô lai chịu hạn (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)