2.4.1/ Th c tr ng ho t đ ng c a nhƠ đ u t cá nhơn trên th tr ng ch ng khốn Vi t Nam
Theo báo cáo c a u ban ch ng khốn nhà n c, trong th i gian ng n, s l ng cơng ty niêm y t t ng nhanh t 253 cơng ty vào cu i n m 2007 lên đ n 557 cơng ty vào tháng 6/2010. S l ng các nhà đ u t c ng khơng ng ng t ng lên, đ n cu i n m 2007 đã cĩ h n 312.139 nhà đ u t , t ng 10 l n so v i n m 2005 và đ n cu i tháng 6/2010, s l ng lên đ n 925.955 nhà đ u t , s nhà đ u t cá nhân tham gia vào th tr ng ch ng khốn Vi t Nam chi m t tr ng l n, trong t ng s 766.725 tài kho n vào cu i tháng 10/2009, nhà đ u t cĩ t ch c là 3.147 tài kho n, trong khi nhà đ u t cá nhân là 763.578 tài kho n.
Theo th ng kê, t tr ng giá tr giao d ch h ng ngày c a nhà đ u t t ch c (bao g m
các qu đ u t , cơng ty ch ng khốn cĩ m ng t doanh... trong n c c ng nh n c ngồi) ch chi m kho ng 15%, cịn l i 85% thu c v nhà đ u t cá nhân. gĩc đ c c u c đơng trong cơng ty đ i chúng, n u khơng tính t l n m gi c a c đơng nhà n c thì nhà đ u t
cá nhân trong n c chi m kho ng 70-85% v n đi u l , cịn l i c a nhà đ u t t ch c.
Tuy nhiên, nhà đ u t cá nhânkhi b t đ u tham gia th tr ng th ng ít đ c trang b
ki n th c v kinh t và th tr ng ch ng khốn, ch a hi u h t đ c c h i và r i ro khi đ u t , ch a cĩ ph ng pháp và chi n l c đ u t thích h p. Vì th , trong quá trình đ u t trên th tr ng ch ng khốn, h th ng nh n đ c nh ng bài h c kinh nghi m v i cái giá ph i tr là h t s c đ t đ . a s nhà đ u t sau m t th i gian tham gia đ u t đ u trong tình tr ng thua l . Quy n và l i ích h p pháp c a nhà đ u t v i t cách là c đơng các cơng ty đ i chúng khơng ph i lúc nào c ng đ c tơn tr ng. Quy n và l i ích h p pháp c a nhà đ u t v i t cách là khách hàng trong quá trình s d ng d ch v và v i t cách là m t bên b thi t h i trong nh ng tranh ch p v i các t ch c kinh doanh ch ng khốn đ u ch a đ c b o v m t cách đ y đ và th a đáng.
Các nhà đ u t khơng th liên k t v i nhau đ cùng h c h i ki n th c, chia s kinh nghi m đ u t ho c c đ i di n trong các cu c h p đ i h i c đơng, trong các tranh ch p v i các t ch c kinh doanh ch ng khốn. th tr ng ch ng khốn Vi t Nam hi n cĩ hai t
ch c t ng đ i đ c l p là hi p h i các nhà kinh doanh ch ng khốn Vi t Nam (VASB) và
hi p h i các nhà đ u t tài chính Vi t Nam (VAFI). Tuy nhiên, chúng ta ch a cĩ m t t ch c mang tính đ i di n cho các nhà đ u t ch ng khốn cá nhân Vi t Nam ki u nh hi p h i b o v ng i tiêu dùng Vi t Nam. Hi n nay, các nhà đ u t ch ng khốn cá nhân nh l chi m t tr ng l n trong giao d ch hàng ngày trên th tr ng ch ng khốn, ngu n v n c a h gĩp ph n nuơi d ng c th tr ng s c p và th tr ng th c p, nh ng ti ng nĩi và
quy n l i c a h ch a th c s đ c l ng nghe và b o v . Vì v y, c n nghiên c u mơ hình và
ti n t i thành l p hi p h i các nhà đ u t ch ng khốn cá nhân nh l , v i m c đích h tr
các nhà đ u t này trong m t s v n đ sau:
- Cung c p ki n th c đ u t .
- T o c u n i đ các nhà đ u t , các chuyên gia g p g , chia s ki n th c và kinh nghi m đ u t .
- Giúp các nhà đ u t liên k t, đ c ng i đ i di n đ tr thành đ i tr ng nh t đ nh trong các cu c h p đ i h i c đơng.
- Làm c u n i trung gian, hịa gi i cho nh ng tranh ch p gi a nhà đ u t cá nhân nh l v i các t ch c kinh doanh ch ng khốn.
- Gi i đáp th c m c và tuyên truy n pháp lu t v ch ng khốn và th tr ng ch ng khốn. - Ti n hành th m dị v nh ng v n đ cĩ liên quan đ n nhà đ u t cá nhân, t đĩ cĩ nh ng báo cáo và ki n ngh v i các c quan h u quan.
- K p th i ki n ngh v i các c quan qu n lý nhà n c v nh ng v n đ mang tính ng n h n và dài h n nh m b o v quy n và l i ích h p pháp c a nhà đ u t cá nhân trên th tr ng ch ng khốn.
2.4.2/ Nguyên nhân
- Do s thi u hi u bi t c a các nhà đ u t cá nhân, các nhà đ u t này ch a đ c trang b nh ng ki n th c c b n v ch ng khốn (c phi u, trái phi u,...), th tr ng (th tr ng c phi u, th tr ng trái phi u,...), y u kém trong vi c phân tíchcác ch s v kh n ng sinh l i, kh n ng thanh tốnc a các cơng ty niêm y t d a trên các báo cáo tài
chính (t su t sinh l i trên tồn b tài s n; t su t sinh l i trên v n c ph n; kh n ng thanh tốn nhanh; kh n ng thanh tốn hi n hành; vịng quay các kho n ph i thu; vịng quay hàng t n kho,...), k c nh ng ch s kinh t v mơ nh l m phát, lãi su t, t giá h i đối,...Chính vì v y, khi quy t đ nh đ u t , các nhà đ u t ch làm theo c m tính, ch y theo s đơng, ho c nghe theo l i khuyên c a các nhà phân tích, ng i thân, b n bè, đ ng nghi p,...h n là nh ng phân tích t chính b n thân mình.
- H th ng pháp lý ch a th t s đ ng b hi u qu , thi u s liên k t gi a các b ngành (ngân hàng trung ng, b tài chính, y ban ch ng khốn nhà n c). Các bi n pháp đi u hành th tr ng th ng mang tính ng n h n (d thay đ i), làm gi m lịng tin n i các nhà đ u t . C ch ki m tra giám sát cịn l ng l o (thí d vi c c p gi y phép thành l p cơng ty ch ng khốn), thi u các ràng bu c v v n đi u l , c s v t ch t, cơng ngh , trang thi t b ,... Thi u các bi n pháp x ph t các hành vi đ u c , làm giá, cơng b thơng tin sai s th t,...
- B t cân x ng thơng tin gi anhà đ u t cá nhân và các cơng ty niêm y t, x y ra hi n t ng m t bên cĩ quá nhi u thơng tin (ban qu n lý, ban đi u hành, h i đ ng qu n
tr cơng ty,...), bên kia cĩ quá ít thơng tin (nhà đ u t ). Thơng tin ch m cơng b , thi u rõ ràng, minh b ch, thi u nh ng cơng ty ki m tốn đ c l c, cĩ đ y đ n ng l c, uy tín đ th m đ nh đ chính xác c a các báo cáo tài chính (b ng cân đ i k tốn, báo cáo thu nh p, báo cáo dịng ti n,…) t cơng ty niêm y t. Nhà đ u t đ a ra các quy t đ nh đ u t trong tâm tr ng m h , vì v y nhà đ u t ph i ti m đ n nh ng l i khuyên t b n bè, đ ng nghi p, chuyên gia, báo chí, internet,…
K t lu n ch ng 2
Th tr ng ch ng khốn Vi t Nam t khi m i thành l p cho đ n tháng 3 n m
2012 đã tr i qua nhi u th ng tr m, giai đo n đ u m i thành l p, th tr ng nghèo nàn, ít đ c s quan tâm c a cơng chúng c ng nh các nhà đ u t , k đ n là th i k t ng tr ng nĩng, di n bi n c a th tr ng c c k sơi đ ng r i sau đĩ đ o chi u gi m đi m,...Và đĩ, cĩ s t n t i các hành vi b t h p lý c a nhà đ u t cá nhân gĩp ph n làm cho th tr ng t ng tr ng quá m c c ng nh là suy gi m sau đĩ. M t cu c kh o sát th c t , cùng v i nh ng nghiên c u tr c đây c a các h c gi n i ti ng đã ph n nào ch ng minh r ng các nhà đ u t cá nhân trên th tr ng ch ng khốn Vi t Nam khi đ a ra quy t đ nh đ u t đã ch u s tác đ ng c a các y u t tâm lý (h i ti c, s thua l , ph n ng thái quá,...). Nguyên nhân, cĩ th là do thi u hi u bi t c a nhà đ u t cá nhân, thơng tin b t cân x ng trên th tr ng, hay h th ng pháp lý ch a th t s hồn thi n,...
CH NG 3 : KI N NGH VÀ NH NG GI I PHÁP NG X
V I NH NG TÁC NG C A TÀI CHệNH HÀNH VI TRểN
TH TR NG CH NG KHỐN VI T NAM
3.1/ H n ch nh ng tác đ ng c a tƠi chính hƠnh vi 3.1.1/ i v i nhƠ đ u t
H n nhiên là trong suy ngh c a r t nhi u ng i, tâm lý b y đàn là cái gì đĩ r t x u, r t đáng khinh, lo i b nĩ càng s m càng t t. Do đĩ m t câu h i đ c đ t ra là làm sao ch m d t đ c tâm lý b y đàn trong các nhà đ u t ?, câu tr l i là khơng th . Nhà đ u t s t đi u ch nh hành vi c a mình theo th tr ng, h s rút ra bài h c t chính thành cơng và th t b i c a mình. Vì tâm lý b y đàn là m t s t n t i khách quan trong b t c th tr ng nào khơng riêng gì th tr ng tài chính. các b ng ch ng xã h i mà các nhà tâm lý h c đ a ra sau các cu c kh o sát hồn tồn ch ng minh đ c đi u đĩ.
Và lâu nay v n cĩ quan ni m sai l m khi cho r ng ch Vi t Nam m i cĩ tâm lý b y đàn trong đ u t . S th t thì tâm lý đám đơng xu t hi n h u h t các th tr ng m i n i th m chí ngay c các th tr ng phát tri n thì v n cĩ nh ng giai đo n t n t i tâm lý đám đơng. N u khơng, l ch s kinh t th gi i đã khơng ch ng ki n nhi u v n bong bong và kh ng ho ng nh kh ng ho ng Hoa Tulip – Hà Lan (1634-1637), bong bĩng South Sea
– Anh (1711-1720), kh ng ho ng b t đ ng s n Florida –M (1920-1922), đ i suy thối kinh t th gi i 1929, kh ng ho ng 1987, kh ng ho ng châu Á 1997.
Ch ng nào lịng tham và n i s hãi cịn ng tr trong con ng i thì ch ng y cịn t n t i tâm lý đám đơng. V n đ là nhà đ u t khơn ngoan ph i bi t hành x ra sao trong
m t th tr ng nh v y, sẽ đi theo đám đông hay độc lập quyết định dựa vào các nghiên cứu phân tích của mình. Đã đến lúc cần có một cái nhìn đầy đủ về tâm lý bầy đàn của nhà đầu tư. Vì thế, nên đi theo đám đông khi ý kiến của nó phù hợp với những phân tích của riêng bạn và nhanh chóng rời bỏ đám đông khi đám đông suy nghĩ ngược với bạn. Trong cả hai trường hợp đều có những thách thức nhất định. Tuy nhiên, bạn phải luôn nhớ rằng, đám đông không luôn luôn đúng. Khi đám đông hành động ngược lại với những gì mà hệ thống phân tích của nhà đầu tư cho biết thì quyết định đúng đắn
nhất là rời bỏ đám đông đó. Nói cách khác, nhà đầu tư nên kiếm lợi hoặc nhận ra các khoản lỗ và đứng ngoài đợi chờ đến khi thị trường có dấu hiệu khả quan trở lại. Thà từ bỏ một khoản tiền lời tiềm năng còn hơn là mất một khoản vốn trước mắt. Nhưng thật sự thì cái cảm giác mà bạn đã bỏ lỡ một cơ hội kiếm lời mười mươi là một tâm lý vô cùng khó chịu, một nghịch lý trong kinh doanh vẫn thường xảy ra, bản năng tự nhiên của con người và mong muốn được hòa nhập với đám đông lại là những tình huống đưa các nhà đầu tư tài chính đến bờ vực phá sản.
3.1.2/ Các nhà làm chính sách
Từ thực trạng những gì đã và đang diễn ra trên thị trường chứng khoán đã chứng minh lý thuyết thị trường hiệu quả thật sự gặp thất bại trong việc lý giải những hiện tượng chứng khoán “ quá nóng” trong thời gian vừa qua, và một nghiên cứu mới về tài chính hành vi cung cấp cho những người làm chính sách những giải pháp mới dựa vào tâm lý và cách hành xử của con người để đưa ra quyết định hợp lý. Người làm chính sách có thể dựa vào 7 nguyên tắc tâm lý của con người sau đây để đưa ra chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý để điều hành thị trường.
3.1.2.1/ D a vƠo tơm lỦ đám đơng c a nhƠ đ u t
Nhiều hành vi của chúng ta thì bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi hành vi của người khác. Học theo xã hội là cách chúng ta nhìn theo cách hành xử của người khác và học cách hành xử theo. Trong những tình huống phức tạp mà chúng ta chưa quen, chúng ta nhìn và học theo một cách có ý thức hành vi của người khác. Thêm vào đó, chúng ta đặc biệt bị ảnh hưởng bởi những người có quyền và những người mà chúng ta kính trọng hay thích.
Lý thuyết tân cổ điển không cố gắng để giải thích sở thích của con người đến từ đâu, vì thế nó không quan tâm ảnh hưởng trực tiếp của hành vi người khác và những tiêu chuẩn xã hội lên hành vi của chúng ta. Lý thuyết này giả định chúng ta không biết những gì chúng ta muốn và rằng sở thích của chúng ta là cố định. Lý thuyết này tập trung giải thích quá trình ra quyết định ngắn hạn, nhưng không thể giải thích những
thay đổi của sở thích trong dài hạn. Vì thế cách vận hành toàn bộ thị trường, việc phát triển toàn bộ hệ thống kinh tế không phải là những chủ đề của phân tích của thuyết tân cổ điển. Điều này sẽ là những gợi ý quan trọng cho những người làm chính sách. Vì thế, khi người làm chính sách tập trung chủ yếu vào phân tích kinh tế tân cổ điển có lẻ sẽ tạo ra một hệ thống mà có ảnh hưởng ngay lập tức, tuy nhiên, điều này sẽ không kéo dài. Một khi những người làm chính sách xác định hành vi đặc biệt mà họ cố gắng thay đổi, họ có thể đánh giá vai trò của những chuẩn mực xã hội trong việc ảnh hưởng hành vi này. Nếu những hành vi của người khác đóng một vai trò quan trọng, điều này có thể được lan truyền. Malcolm Gladwell mô tả cách một số lượng nhỏ những người quan trọng có ảnh hưởng lớn trong cuốn sách của anh ta “The Tipping Point”, anh ta chia những người như thế thành ba nhóm: The Mavens; The Connections, and The Salesman. The Mavens là những người có kiến thức xuất sắc mà bạn cần lời khuyên của họ. The Connections có rất nhiều sự kết nối, vì thế thông tin của họ có tiềm năng là được phân phối tới đám đông. The Salesman là những người có quyền lực để thuyết phục chúng ta thay đổi hành vi. Vì thế những người làm chính sách phải thấy được sự hữu ích để tập trung nổ lực để tạo ra sự thay đổi hành vi trên nhóm người đặc biệt này, người sẽ giúp lan truyền một sự thay đổi rộng lớn.
3.1.2.2/ D a vƠo thĩi quen
Khi chúng ta làm điều gì vượt ra ngoài thói quen của chúng ta, chúng ta thường làm nó với ít nổ lực. Hầu hết chúng ta không trải qua thời gian dài mỗi buổi sáng cân nhắc về những gì để ăn và làm cách nào để đi đến nơi làm việc bởi vì những lịch trình như thế đã nhanh chóng trở thành thói quen. Thậm chí khi chúng ta nghĩ về