Đóng nang pellet

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế pellet glyceryl trinitrat tác dụng kéo dài (Trang 43)

Dung tích biểu kiến của pellet glyceryl trinitrat TDKD được tính theo công thức:

Trong đó: m: khối lượng thuốc để đóng vào nang

d: khối lượng riêng biểu kiến của pellet đóng nang

Chúng tôi dự kiến bào chế đóng nang glyceryl trinitrat TDKD 2,5 mg. Tiến hành đóng nang bằng máy đóng nang cứng thủ công.

Khối lượng pellet TDKD cần để đóng vào nang là: m = — =271,2 (mg) = 0,2712 (gam)

0,0092

Dung tích của pellet glyceryl trinitrat TDKD cần đóng nang là:

02712

v bk= = 0,357 (ml)

bk 0,76

Dung tích này gần với nang số 2 (0,37).

Dung tích tá dược trơ cần đóng nang là: 0,37 - 0,357 = 0,013 (ml) Pellet trơ có kích thước từ 0,5 - lmm được xác định khối lượng riêng biểu kiến như mục 2.2.4.1. Kết quả d0= 0,65 (gam/ml)

Lượng pellet trơ cần dùng để đóng nang là:

KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT Kết luận

Với kết quả đạt được sau quá trình thực nghiệm làm khóa luận với đề tài nghiên cứu bào chế pellet glyceryl trinitrat TDKD, chúng tôi rút ra được một số kết luận như sau:

1. Pellet glyceryl trinitrat có thể được bào chế bằng phương pháp đùn và tạo cầu với công thức:

GTN 2% trong lactose 60 g

Avicel PH101 40 g

EC 10 g

CA 1,5 g

Cồn 80° vừa đủ

2. Màng bao giữ vai trò trong việc kiểm soát tốc độ giải phóng dược chất GTN. Tỷ lệ EC và TBP càng cao thì tốc độ giải phóng càng chậm. Với hàm lượng EC 4% so với pellet và TBP 10% so với EC có thể kéo dài thời gian giải phóng đến 8 giờ.

Công thức bào chế pellet GTN TDKD 8 giờ:

Pellet GTN 500 g

EC 20 g

TDP 2 g

Cồn 96° 650 ml

3. Sử dụng nang số 2 (0,37) để đóng pellet GTN 2,5 mg với khối lượng pellet GTN TDKD là 271,2 mg và khối lượng pellet trơ là 8,45 mg.

Đề xuất:

Từ những kết luận trên chúng tôi đưa ra một số đề xuất cần để hoàn chỉnh quá trình bào chế viên nang GTN TDKD và đưa vào sản xuất như sau:

1. Tiến hành nghiên cứu về độ ổn định của pellet glyceryl trinitrat TDKD. 2. Tiếp tục khảo sát thêm các thành phần khác ảnh hưởng đến quá trình tạo

pellet bằng phương pháp đùn - tạo cầu. Và các thành phần ảnh hưởng đến quá trình bao và giải phóng dược chất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Công ty SPM, Tiêu chuẩn cơ sở của viên tác dụng kéo dài ALDONINE,

Số tiêu chuẩn: 08B - 058 - 04.

2. Bộ môn Bào Chế - Trường đại học Dược Hà Nội (2002), Kỹ thuật bào chế và sinh dược học các dạng thuốc, Nhà xuất bản Y học, tập 2.

3. Bộ môn Bào Chế - Trường đại học Dược Hà Nội (2006), Một số chuyên đề vê bào chế hiện đại.

4. Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam III, Nhà xuất bản Y học, tr PL-84, PL-85.

5. Bộ Y tế (2002), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, tr 525 527.

6. Nguyễn Quốc Thạch (2005), Nghiên cứu bào chế pellet ibuproỷen tác dụng kéo dài, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học khóa 8, Trường đại học Dược Hà Nội.

7. Trần Thị Thanh Tú (2006), Nghiên cứu bào chếSalbutamol tác dụng kéo dài, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ đại học khóa 56, Trường đại học Dược

Hà Nội.

8. Trịnh thị Linh (2006), Nghiên cứu bào chế viên nén glyceryl trinitrat tác dụng kéo dài với tá dược Carbopol, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học khóa 56, Trường đại học Dược Hà Nội.

Tài liệu tiếng Anh.

9. Arthur H. Kibbe (2002), Handbook o f pharmaceutical excỉpients,

pp.117- 120, 192- 199.

10. British Pharmacopoeia (2005), pp. 935 - 937, 2516 - 2519

11. David F. Erkoboni (1997), “Extrusion Spheronization as a Granulation, Technique”, Handbook o f pharmaceutical Granulation Technology,

12. G. F. Palmieri and p. Wehrlé (1997), “Evaluation of Ethylcellulose- Coated Pellets Optimized ưsing the Approach of Taguchi”, Drug Dev. andlnd. Pharm., pp. 1069 - 1077.

13. G. Ozturk et al. (1990), “Mechanism of release from pellet coated with an Ethylcellulose based film”, J. Contr. Rel. 14, pp. 203 - 213.

14. Hobar H. Wllind (1998), Higỉi perỷormance lỉquid chromatography,

Instrumental methods of analysis, Seven edition.

15. Jittima Chatchawalsaisin, Fridrun Podezeck, J, Michael Newton (2004), “The preparation by extrusion/ spheronization and the properties of pellets containing drugs, microcrystaline cellulose and glyceryl

monostearate”, Eur. J. Pharm. Sci., pp. 35 - 48.

16. Keith, Alec D (1984) “Sustained release glycerol trinitrate” United States Patent 4428925.

17. Martindale vol. I (1999), pp 923 - 926

18. Oslencs, Scroggins HS (1983), “High - períormance liquid chromatographic determination of glyceryl trinitrat in sublingual, sustained - release, and ointment dosage forms”, J. Pharm Sci., pp 963 - 968.

19. Paradissis, GeorgeN. Garegnani,JamesA. Whaley, Roy s.(1992) “Oral once - per - day organic nitrate íormulation which does not induce tolerance” United States Patent 5122384.

20. Pierre Strumza; Michel Rigaud (1980) “Prolonged hemodynamic Effects (12 hours) of orally administered sustained release nitroglycerin” The American J. Cardiology, pp 272 - 277.

21. Schor, Joseph M.; Nigalaye, Ashok; Gaylord, Norman G.(1983) “Sustained release therapeutic composition based on high molecular weight hydroxypropyl methylcellulose”, United States Patent 4389393.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế pellet glyceryl trinitrat tác dụng kéo dài (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)