Xây dựng môi trường câu chuyện

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Dạy học kiểu bài nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể trên lớp cho học sinh lớp 4 (Trang 33)

7. Cấu trúc của khóa luận

2.1.2.Xây dựng môi trường câu chuyện

Mỗi câu chuyện có một môi trường riêng, có hệ thống nhân vật, có các chi tiết, tình tiết riêng vì thế GV có thể sử dụng hệ thống tranh ảnh và các vật dụng quy ước để tạo không gian tưởng tượng về nội dung câu chuyện mà GV kể cho HS nghe.

- GV tận dụng hệ thống tranh trong SGK để phóng to nhằm phục vụ cho quá trình kể chuyện.

- GV sử dụng một số đồ dùng trục quan để quy ước các sự vật, các chi tiết có trong câu chuyện.

Ví dụ trong truyện “Đôi cảnh của Ngựa Trắng” (Tiếng Việt 4, tập 2, tr 106)chi tiết trong các bức tranh có dòng sông, có lùm cây,... và các nhân vật: Ngựa Trắng, Sói Xám, Đại Bàng. Ngoài tranh vẽ trong SGK, GV có thể vừa kể vừa đặt các đồ vật như: thước kẻ được dùng quy ước cho dòng sông, một miếng gỗ đặt bên kia thước kẻ quy ước là Ngựa Trắng, một miếng gỗ đặt bên này thước kẻ quy ước là Sói Xám.

Môi trường kể chuyện được bao quanh bởi các bức tranh hoặc các vật dụng quy ước sẽ tạo không gian tưởng tượng rất tốt cho HS. Như vậy câu chuyện chắc chắn sẽ giúp HS lun nhớ được câu chuyện dễ dàng hơn, sinh động hơn nhờ trí tưởng tượng của các em.

2.2. Các biện pháp rèn kĩ năng nghe - nhó’ được câu chuyện vừa nghe

GV kể

Trong giờ kể chuyện đế rèn kĩ năng nghe - nhớ câu chuyện vừa nghe GV kế cho HS một cách thành thạo giúp các em có thể kể lại câu chuyện một cách tự nhiên, đúng nội dung yêu cầu thì GV cần thực hiện nhiều biện pháp như: rèn khả năng chú ý, rèn khả năng lắng nghe, rèn khả năng ghi nhớ. Và biện pháp đầu tiên mà GV cũng như HS cần thực hiện đó là: rèn khả năng chú ý.

2.2.1. Rèn khả năng chú ý

Đối với kiêu bài “Nghe - kế lại cầu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên

lớp ” trước khi HS kể chuyện thì GV kể mẫu cho các em nghe vì vậy HS cần

chú ý vào người kể để có ấn tượng về câu chuyện thông qua giọng kể, các yếu tố phi lời đặc biệt là các yếu tố phi lời.

a) Trước tiên, HS cần chú ý vào việc lựa chọn ngữ điệu kế theo vai của

GV.Việc lựa chọn ngữ điệu kể theo vai là chọn ngữ điệu kể phù hợp với từng vai nhân vật, mỗi nhân vật là một ngữ điệu kể khác nhau. Việc lựa chọn ngữ điệu kể theo vai làm cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.

Ngữ điệu kể bao gồm các yếu tố sau:

- Sự lên cao giọng hoặc hạ thấp giọng ở những lời kế khác nhau hay còn

gọi là nhịp điệu.

Nhịp điệu là sự thể hiện của giọng đọc nhanh hay chậm, khẩn trương hay vừa phải, là phương tiện rất hiệu nghiệm của tính truyền cảm nghệ thuật, sử dụng các sắc thái khác nhau của nhịp điệu sẽ đem đến cho lời nói, lời kể một sức mạnh đặc biệt.

Trong khi kể HS cần phải sử dụng nhiều nhịp điệu khác nhau để diễn tả hết được câu chuyện, nếu chỉ sử dụng một nhịp điệu thì sẽ mất đi sức hấp dẫn của câu chuyện.

Nhịp điệu được quy định bởi tính chất, nội dung của tác phẩm, nó gắn liền với thực chất nhũng điều mà người kể muốn thể hiện và có thể biến đổi từ đoạn này sang đoạn khác.

Ví dụ trong truyện “Đôi cảnh của Ngựa Trắng”{Tiếng Việt 4, tập 2, tr

106) ở đoạn đầu khi ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của ngựa mẹ với con, HS phải kể với nhịp điệu chậm rãi, rõ ràng, nhẹ nhàng. Nhưng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng thì HS phải kể với giọng kể nhanh hơn và căng thẳng để thấy sự nguy hiểm của Ngựa Trắng.

- Sự ngắt nghỉ trong ỉời kế hay còn gọi là k ĩ thuật ngắt giọng.

Ngắt giọng là cách ngừng nghỉ giọng trong khi kể để bộc lộ ý tứ của câu chuyện.

Ví dụ truyện “Búp bê của ai? ”(Tiếng Việt 4, tập 1, tr 138)khi kể đoạn

nói về việc Nga không thấy một con búp bê nào trong tủ, để diễn tả sự đỏng đảnh của Nga, ta có cách ngắt giọng như sau: “Sảng hôm sau,I bảy giờ h ơ n / Nga mới thức dậy.ỊNhìn về phía tủ thấy trống trơn,ỊNga kêu ầm ỉên:ị“Ai ỉấy búp bê của con rồi?”./Mẹ bảo Nga hãy chịu khỏ tìm búp bê ở góc tủJtrong gầm giường.ịNga miễn cưỡng làm theo./Nhưng còn tìm đâu ra búp bê nữa/ ”Ị

- Cường độ và tốc độ của lời kế.

CưÒTigđộcủagiọnglàđộvang,độhoànchỉnhcủagiọng,làkhảnăngđieuchỉnhgiọn g,làmchonócóthểtohoặcnhỏ,cóthểtạođượccácbậctìiang chuyển độ vang tù’ to đến nhỏ và nguực lại.

oàn cảnhpháttri ểncủacáctì nhti ết.

Ví dụ truyện “Một nhà thơ chân chỉnh " (Tiếng Vệt 4, tập 1, tr 40)khi nhà

vua bất ngờ thét lên cần kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng: “Dập lửa mau đi, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dập mau ỉ Cởi trói ngay cho ông ta. Trâm không thế đế mất nhà thơ chân chính độc nhất của đất nước này!

- Sắc thải giọng.

Sắc thái giọng là sự thể hiện những nét khác nhau của thái độ, tình cảm, tính cách của con người thông qua giọng đọc, giọng kế của mình, sắc thái có thể: vui tươi, trang trọng, hóm hỉnh, trong sáng, tha thiết,...

về cơ bản, mỗi thể loại truyện mang một sắc thái riêng mà khi kể, GV hướng dẫn HS khi kể sắc thái giọng phải thể hiện cho phù hợp.

Tuy nhiên sắc thái giọng của hầu hết các truyện không phải lúc nào cũng như nhau từ đầu đến cuối truyện mà phải thay đổi cho phù họp với từng tình tiết cụ thể.

Ví dụ khi kể truyện “Lời ước dưới trăng” (Tiếng Việt 4, tập 1, tr 69) chúng ta kể với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn (Tôi đưa chị Ngàn về trong lặng lẽ cho đến khi nào em mười lãm tuốỉ, em sẽ...) thế hiện sự hiền hậu, dịu

dàng của chị Ngàn.

Lựa chọn ngữ điệu kể theo vai là một giai đoạn quan trọng để kể được câu chuyện hay. Tùy theo đặc điểm về nội dung, nghệ thuật của câu chuyện; tùytình cảm, tâm trạng, tính cách nhân vật mà GV hướng dẫn HS lựa chọn ngữ điệu kể phù hợp để cuốn hút được người nghe.

b) Bên cạnh việc chú ý đến lựa chọn ngữ điệu kể theo vai thì HS cần quan tâm đến việc GV đã kết họp khéo léo giữa cử chỉ, điệu bộ, nét mặt và sử dụng đồ dùng trực quan trong tiết dạy.

Việc sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ trong kế chuyện nhằm tăng sức hấp dẫn của lời kể. Lời kế của GV sẽ tạo ra sức hấp dẫn bội phần nếu như nó được kết hợp chặt chẽ hài hòa với: điệu bộ, nét mặt và cử chỉ. Trong lúc kể, điệu bộ của GV phải: tự nhiên và đẹp, đĩnh đạc và không gò bó. Nét mặt của GV rất quan trọng đối với việc truyền cảm câu chuyện: vẻ mặt của GV giúp cho HS dễ dàng tiếp thu được ý nghĩa của câu chuyện.

Vẻ mặt phải được biểu hiện sao cho phù họp với nội dung câu chuyện: nếu là một câu chuyện vui thì nét GV phải biểu lộ vẻ tươi vui; nếu là một câu chuyện buồn thì nét mặt phải lộ vẻ buồn rầu, thương cảm.

Cử chỉ là động tác của tay nên nó cũng là phương tiện bổ sung vào câu chuyện, cử chỉ là sự biểu lộ thái độ của GV đối với các nhân vật, các sự kiện trong câu chuyện. Cử chỉ chỉ làm tăng cường những sắc thái, ngữ điệu của lời nói cho nên GV tuyệt đối không dùng cử chỉ thay cho lời nói. Cử chỉ phải đa dạng để không gây nhàm chán và tăng sức biểu cảm.

Đồ dùng dạy học trong phân môn Ke chuyện bao gồm nhiều loại hình thức khác nhau như: tranh, ảnh, băng ghi âm, vật thật hay mô hình... Đồ dùng

trục quan chính là những tài liệu vật chất tiền đề gợi mở, định hướng, tác động vào giác quan của trẻ, để lại ấn tượng sâu đậm của trẻ nhằm góp phần bồi dưỡng óc tưởng tượng cho HS.

Khi kể lần một GV không dùng tranh minh họa, nhưng ở lần hai, lần ba dùng tranh minh họa và nên kể chậm để HS dễ theo dõi. Vì trong mỗi tiết học kể chuyện tranh là đồ dùng dạy học trục quan rất quan trọng. Nội dung câu chuyện được tóm tắt qua mỗi bức tranh, quan sát tranh minh họa giúp HS dễ nhớ các chi tiết câu chuyện hơn.

Ví dụ truyện “Lời ước dưới trăng ” (Tiếng Việt 4, tập 1, tr 69)

- GV treo bốn bức tranh đã được phóng to minh họa nội dung câu chuyện. - GV nêu yêu cầu: Dựa vào lời kể của cô và theo dõi vào tranh minh họa kể lại được từng đoạn câu chuyện “Lời ước dưới trăng ” phối họp lời kể với điệu bộ, nét mặt.

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của từng bức tranh: GV yêu cầu HS đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh đồng thời GV đặt một số câu hỏi gợi ý.

+ Bức tranh 1:

Bức tranh số 1 miêu tả hình ảnh gì? Các cô gái tới hồ Hàm Nguyệt đế làm gì? Em hãy đặt tên cho bức tranh số 1 ? + Bức tranh 2:

Hãy miêu tả hoạt động có trong bức tranh? Chị Ngàn là người như thế nào?

Em hãy đặt tên cho nội dung bức tranh 2? + Bức tranh 3:

Nhìn vào bức tranh số 3 em thấy các nhân vật trong tranh đang làm gì? Tại sao nhân vật “tôi” lại ngạc nhiên khi nghe chị Ngàn cầu nguyện?

Hãy đặt tên cho nội dung bức tranh 3?

+ Bức tranh 4: Nhân vật “tôi” hiểu ra điều gì?

GV lưu ý cho HS khi kể hóa thân vào nhân vật, kể với giọng điệu, cử chỉ của nhân vật, nhìn với cách nhìn của nhân vật, sống với nhân vật. Lấy bức tranh làm điểm tựa để kể lại tùng đoạn của câu chuyện theo ngôn ngữ của mình.

Sử dụng đồ dùng trục quan vào trong dạy và học phân môn Ke chuyện với kiếu bài “Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lởp ” ở lóp 4 sẽ đem lại những hiệu quả nhất định trong nhận thức của các em về câu chuyện, về không khí tiết học cũng như khả năng kể chuyện của các em.

Việc kể chuyện kết hợp sử dụng đồ dùng trục quan với các hành động phi ngôn ngữ là phương tiện cần thiết để GV truyền tải nội dung, ý nghĩa câu chuyện đến gần hơn với người nghe. Việc làm này có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên sinh động, tự nhiên và hấp dẫn.

2.2.2. Rèn khả năng lắng nghe

Đối với kiêu bài “Nghe - kê lại câu chuyên vừa nghe thầy cô kê trên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lớp ” thì khả năng lắng nghe rất quan trọng. Bởi trong khi GV kể mẫu, ngoài

việc quan sát tranh minh họa, đồ dùng trực quan hay điệu bộ, cừ chỉ của GV thì HS cần tập trung rèn cho mình khả năng nghe chính xác. Đồng thời, vì dung lượng của mỗi câu chuyện là nhiều nên HS cần biết lắng nghe có chọn lọc để có thể tóm tắt nội dung câu chuyện một cách nhanh chóng và ngắn gọn.

Mặt khác, GV phải rèn cho HS có năng lực nghe gắn với hình dung tưởng tượng để sao cho mỗi HS như được chúng kiến câu chuyện đang xảy ra. HS có thể hình dung được các sự vật, hiện tượng, nhân vật,... hay diễn biến câu chuyện một cách tương đối chính xác khiến câu chuyện diễn ra thật sinh động, hấp dẫn.

Ví dụ truyện “Một phát minh nho nhỏ”(Tiếng Việt 4, tập 1, tr 167)khi

nghe đến đoạn Ma-ri-a phát hiện ra một điều bí mật là giữa chiếc bát đụng nước trà và chiếc đĩa có một chút nước thì bát đựng nước trà không bị trượt đi

nữa thì HS có thể hình dung được kết quả của hiện tượng này.

Sau khi GV kể, để kiểm tra khả năng lắng nghe của HS đang ở mức độ nào thì GV nên kết hợp việc đàm thoại với HS về nhân vật trong truyện, diễn biến của truyện, chi tiết quan trọng,...

2.2.5. Rèn khả năng ghi nhớ

Biện pháp cuối cùng mà GV cần rèn cho HS trong dạy kể chuyện kiểu

bài “Nghe - kế lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kế trên lớp ” là rèn khả năng

ghi nhớ. Trong suốt quá trình từ đầu tiết dạy đến khi kể mẫu lần 2 xong, để HS có thể hoàn thành tốt tiết học kể chuyện thì GV cần rèn cho HS nhớ.

- Đầu tiên, HS cần nhớ tên truyện.

Ví dụ: Khi GV viết bảng tên câu chuyện thường yêu cầu HS đọc nối tiếp. Điều này không chỉ giúp GV làm cho thời gian tiết học không bị trống mà mục đích còn giúp HS nhớ được nhanh chóng tên truyện hôm nay học.

- GV giúp HS nhớ hệ thống nhân vật, quan hệ của các nhân vật và nhận biết đặc điểm tiêu biếu của các nhân vật.

Ví dụ truyện “Đôi cảnh của Ngựa Trắng” (Tiếng Việt 4, tập 2, tr 106) + Hệ thống nhân vật là: Ngựa Trắng, Sói Xám, ngựa mẹ, Đại Bàng Núi. + Quan hệ của các nhân vật là: người mẹ và Ngựa Trắng là hai mẹ con, anh Đại Bàng Núi là hàng xóm của Ngựa Trắng, Sói Xám là kẻ chắn ngang đường định bắt nạt Ngựa Trắng và Đại Bàng Núi.

+ Nhân vật chính là: Ngựa Trắng và Đại Bàng Núi + Đặc điểm tiêu biểu của các nhân vật:

Ngựa mẹ: luôn yêu thương săn sóc và dạy con tập hí.

Ngựa Trắng: trắng nõn nà như một đám mây, chỉ quấn quýt bên mẹ cả ngày, là chú ngựa non đáng yêu, ao ước có cánh để bay được như Đại Bàng Núi.

Ngựa Trắng đi tìm cánh và cứu giúp Ngựa Trắng thoát khỏi sự nguy hiểm của Sói Xám.

Sói Xám: nhân vật xấu, dọa ăn thịt Ngựa Trắng.

- Nhớ diễn biến câu chuyện theo đúng trình tự: mở đầu, diễn biến, kết thúc. Ví dụ truyện “Con vịt xấu JÓ"(Tiếng Việt 4, tập 2, tr 37) có:

+ Mở đầu: Hai vợ chồng thiên nga nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga con. + Diễn biến:

Vịt mẹ bận rộn chăn dắt cả đàn con và thiên nga. Thiên nga bị đàn vịt con chành chọe, hắt hủi.

Vợ chồng thiên nga quay trở lại đón con và cảm ơn vịt mẹ cùng đàn con. + Ket thúc: Thiên nga bay đi cùng bố mẹ. Đàn vịt con ngước nhìn theo ân hận vì đã đối xử không tốt với thiên nga.

Với câu chuyện này, các bức tranh minh họa trong SGK được sắp xếp không theo trình tự hợp lí.

+ Tranh 1: Vịt mẹ bận rộn chăn dắt cả đàn con và thiên nga. Thiên nga bị đàn vịt con chành chọe, hắt hủi.

+ Tranh 2: Hai vợ chồng thiên nga nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga con. + Tranh 3: Vợ chồng thiên nga quay trở lại đón con và cảm ơn vịt mẹ cùng đàn con.

+ Tranh 4: Thiên nga bay đi cùng bố mẹ. Đàn vịt con ngước nhìn theo ân hận vì đã đối xử không tốt với thiên nga.

GV yêu cầu HS sắp xếp lại tranh theo nội dung câu chuyện đã được nghe cô kể. HS sắp xếp như sau:

+ Tranh 2: Hai vợ chồng thiên nga nhờ cô vịt chăm sóc thiên nga con. + Tranh 1 : Vịt mẹ bận rộn chăn dắt cả đàn con và thiên nga. Thiên nga bị đàn vịt con chành chọe, hắt hủi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tranh 3: Vự chồng thiên nga quay trở lại đón con và cảm ưn vịt mẹ cùng đàn con.

+ Tranh 4: Thiên nga bay đi cùng bố mẹ. Đàn vịt con ngước nhìn theo ân hận vì đã đối xử không tốt với thiên nga.

Qua việc GVcho HS sắp xếp lại thứ tự tranh đúng theo nội dung câu chuyện thì GV không chỉ rèn cho HS khả năng ghi nhớ mà còn kiểm tra được khả năng chú ý của HS đạt mức độ nào.

- Nhớ lời nói và hành động của các nhân vật.

Lúc ghi nhớ HS phải hình dung ra nhân vật với hình dáng, tính tình, đặc điểm, hành động, cử chỉ của nhân vật để giúp cho việc kể sau này được tốt hơn, dựa trên các câu hỏi mà GV đưa ra như sau:

+ Em hình dung nhân vật đó như thế nào? + Em thích lời nói của nhân vật nào?

+ Neu nói lời của nhân vật, em nói như thế nào?

+ Khi nói lời ấy, theo em cần có vẻ mặt, động tác, cử chỉ gì phù họp? Vì sao? Ví dụ truyện “Những chủ bé không chết’’(Tiếng Việt 4, tập 2, tr 70)

+ Em hình dung nhân vật chú bé là một người yêu nước, luôn dũng cảm, hi sinh anh dũng trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc.

+ Em thích lời nói của chú bé. Khi bị bắt phải đối mặt với khó khăn, thử

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp Dạy học kiểu bài nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể trên lớp cho học sinh lớp 4 (Trang 33)