BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu SKKN phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử lớp 6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS (Trang 37)

VI. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH

4. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Mặc dự tỡnh hỡnh xó hội, cũng như điều kiện cơ sở vật chất và đối tượng học sinh ở các trường có khác nhau, nhưng theo tôi thiết nghĩ với những vấn đề tôi nêu ở trên là một

trong những việc chúng ta dễ dàng thực hiện được ở các trường trung học cơ sở. Quỏ trỡnh

thực hiện đề tài này, tôi rút ra được những bài học kinh nghiệm sau:

- Để khơi dậy được hứng thú học tập của học sinh thỡ trong mỗi bài học giỏo viờn nờn

cú sự chuẩn bị bài thật kĩ, nghiên cứu sách giáo khoa, bám sát tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng kết hợp tham khảo thêm tài liệu để bài giảng có chất lượng. Giáo viên cần tạo cơ hội

cho học sinh trong cả lớp trả lời, thảo luận nhóm, không làm nặng nề giờ học, trỡnh bày nhồi nhột song vẫn tạo khụng khớ thoải mỏi, nhẹ nhàng để đạt hiệu quả tối đa. Đồng thời,

tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan trong tiết dạy, bên cạnh đó ở mỗi bài học giáo viên phải luôn hướng học sinh lấy dẫn chứng cụ thể và liên hệ, luôn định hướng làm sao để học

sinh luôn cảm thấy bản thân các em là những người phát hiện ra những điều mới lạ…..

- Trong các tiết dạy, giáo viên có thể kể các câu chuyện xen vào bài học lịch sử sẽ tạo

hứng thú học tập cho học sinh, nó góp phần phát huy trí tưởng tượng, giáo dục tâm tư tình cảm cho học sinh, đồng thời giúp học sinh ghi nhớ tốt những sự kiện lịch sử. Ngoài ra nó còn có tác dụng mở rộng những kiến thức cần thiết cho học sinh mà sách giáo khoa không

có điều kiện trình bày.

- Nội dung ghi bảng của giáo viên thể hiện nội dung chính của bài (sự kiện chủ yếu,

thuật ngữ, tên người, tên đất, niên đại cần nhớ…) phát triển tư duy độc lập của học sinh và tiết kiệm được thời gian. Đồng thời, học sinh cũng sẽ tiếp thu kiến thức cô động, mau

thuộc bài hơn. Muốn vậy, nội dung ghi bảng cần rõ ràng, súc tích, hấp dẫn, gợi trí thông

minh, sáng tạo của học sinh. Không nên ghi nhiều chi tết rườm rà không làm rõ trọng tâm

của bài học. Học sinh nhìn vào đó sẽ học bài được dễ dàng hơn, đặc biệt là học sinh yếu,

kém.

- Giỏo viờn phải luụn tỡm tũi, sỏng tạo và đổi mới phương pháp dạy học. Sử dụng triệt để các phương pháp dạy học tích cực nhằm thu hút sự chú ý của học sinh. Cỏc phương tiện

trực quan sẽ giúp học sinh hiểu sâu, nhớ lâu và tiếp thu nhanh nội dung bài học. Cho nờn,

trong qỳa trỡnh giảng dạy, ngụn ngữ núi phải truyền cảm, lụi cuốn, hấp dẫn, trỡnh bày phải có điểm nhấn, đặc biệt chú ý hệ thống câu hỏi gợi mở trong khi học sinh quan sát để nhận xét.

- Trong quỏ trỡnh giảng dạy ở lớp phải thường xuyờn tạo mối thõn thiện giữa giỏo viờn

và học sinh; khi đưa cỏc em vào tỡnh huống học tập phải quan tõm chỳ trọng đúng đối tượng học sinh, sử dụng câu hỏi phù hợp, tạo điều kiện nâng dần quá trỡnh tư duy sáng tạo

trong học tập cho học sinh, có như vậy thỡ quỏ trỡnh rốn luyện kĩ năng lịch sử này mới đạt

hiệu quả cao.

- Đối với những học sinh có trỡnh độ phát triển tư duy cũn hạn chế thỡ giỏo viờn nờn cú phương pháp giảng dạy khác với những học sinh có trỡnh độ phát triển trí tuệ bỡnh thường, như giảng từ từ và chậm, giảng những kiến thức đơn giản là chủ yếu sau đó dần

dần nâng cao sau. Về việc kiểm tra kiến thức cũng phải đặt ra một yêu cầu khác so với

những học sinh có trỡnh độ phát triển tư duy ở mức cao hơn có nghĩa khi kiểm tra bài cũ

giáo viên nên kiểm tra kiến thức cơ bản là chính. Khi giao bài tập về nhà, giáo viên phải hướng dẫn cụ thể, chi tiết để các nắm vững kiến thức cơ bản của bài học. Giáo viên phải

luôn gần gũi động viên các em để tránh trường hợp các em chán nản.

- Do đặc trưng môn học đũi hỏi mỗi học sinh phải có khả năng tư duy trừu tượng cao

vỡ đối tượng nghiên cứu của bộ môn lịch sử không có trước mắt. Mà yêu cầu của bộ môn

đũi hỏi cỏc em phải hỡnh thành được biểu tượng, nắm được khái niệm lịch sử, cỏc mối

quan hệ lịch sử. Vậy để đạt được những yêu cầu đó thỡ học sinh phải phỏt triển khả năng tư duy “ tư duy liên hệ tổng hợp, xét đoán dựa trên đồ dùng trực quan”. Vỡ thế đây quả là

một việc làm tương đối khó đối với những em có trỡnh độ tư duy hạn chế. Cần có sự chịu khó, chăm chỉ của các em mới đạt kết quả cao như mong muốn.

- Học sinh ngoài việc học bài, làm bài tập ở nhà, cần thường xuyên sưu tầm tài liệu,

tranh ảnh có liên quan đến mỗi bài học ở tivi, sách báo…. Khi học bộ mụn lịch sử cũng cần

cú những tài liệu tham khảo khỏc ngoài sỏch giáo khoa để nhằm bổ trợ bài học thỡ cỏc em

học sinh mới dễ dàng nắm được bài một cách sâu và rộng.

Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân được rút ra từ thực tế giảng dạy, cho nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, chính vỡ vậy tụi rất mong nhận được sự

góp ý nhiệt tỡnh của các đồng nghiệp để bản thân ngày càng tiến bộ.

C. KẾT LUẬN

Túm lại, “Phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử lớp 6, lớp 7 nhằm phát

triển tư duy học sinh bậc THCS” được vận dụng trong các tiết dạy sẽ đem lại kết quả học

tập cao nhất cho học sinh về tất cả các mặt giáo dưỡng, giáo dục và phát triển. Bằng những phương pháp tốt nhất kết hợp các phương tiện dạy học sẽ giúp học sinh tự khai thác, lĩnh

hội kiến thức, phát huy được vai trũ tớch cực của học sinh trong quỏ trỡnh học tập. Giỏo

viờn cần phải nắm vững yờu cầu dạy học bỏm sỏt chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định

mục tiêu bài học. Chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và tối thiểu về kiến

mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ năng trong sách giáo khoa phải phù hợp với khả năng

tiếp thu của học sinh. Giáo viên thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với các hỡnh thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng

bài học, với đặc điểm và trỡnh độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương. Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh tham gia một cách

tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trỡnh khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến

thức; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho học

sinh; giúp học sinh phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của bản thân. Phải giúp học sinh

sử dụng sách giáo khoa một cách hiệu quả và vận dụng sự hiểu biết lịch sử để giải quyết tốt

nhiệm vụ học tập trước mắt và biết liên hệ, lí giải những vấn đề trong cuộc sống. Đây là một vấn đề vô cùng quan trọng, bởi vỡ học lịch sử khụng chỉ để biết về quá khứ, mà cũn là sự đúc kết những kinh nghiệm của nhân loại để trang bị cho học sinh những hành trang vào

đời một cách tự tin và sáng tạo. Tuy nhiên nó chỉ dễ thực hiện đối với những giáo viên luôn tâm huyết với nghề, luôn quan tâm, trăn trở trước trước những kết quả học tập chưa

cao của học sinh để từ đó tỡm ra nguyờn nhõn và tỡm ra cỏc biện phỏp khắc phục.

Vỡ thời gian cú hạn, cựng với kinh nghiệm giảng dạy chưa nhiều nên tôi chỉ mạnh

dạn trỡnh bày quan điểm của mỡnh qua sỏng kiến “Phương pháp sử dụng sách giáo khoa

lịch sử lớp 6 và lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS”, nhằm góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Với sáng kiến kinh nghiệm này, tôi hy vọng sẽ góp

khoa lịch sử lớp 6 và lớp 7 đạt hiệu quả cao hơn. Về phía bản thân, tôi xin hứa sẽ tiếp tục

phát huy những kết quả đó đạt được của việc thực hiện sáng kiến kinh nghiệm trên, đồng

thời không ngừng rút kinh nghiệm khắc phục khó khăn để nâng cao hơn nữa chất lượng

dạy học. Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của tôi trong quá trỡnh giảng dạy mụn Lịch

sử, những hiểu biết và kinh nghiệm đó chắc chắn khụng tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự góp ý chõn thành của cỏc thầy cụ giỏo và các bạn đồng nghiệp!

Cuối cựng chẳng cú gỡ hơn, xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên và học sinh Trường trung học sơ sở Hồng Thủy đó giỳp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Chân thành cảm ơn quý thầy cụ cựng bạn đọc đó bỏ chỳt thời gian quý bỏu để đến với đề tài và xin được

tiếp thu ý kiến gúp ý của các đồng nghiệp./.

MỤC LỤC

A.PHẦN MỞ ĐẦU

Một phần của tài liệu SKKN phương pháp sử dụng sách giáo khoa lịch sử lớp 6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)