Xuất một số giải phỏp kỹ thuật nõng cao năng suất rừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi và diện tích dinh dưỡng đến một số chỉ tiêu hình thái cây cá lẻ rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 42)

Keo lai

Từ những kết quả nghiờn cứu trờn đõy chỳng tụi xin đề xuất một số giải phỏp kỹ thuật nõng cao năng suất rừng trồng Keo lai:

- Cần căn cứ vào từng giai đoạn tuổi của cõy Keo lai để ỏp dụng biện phỏp kỹ thuật đỳng với cỏc cấp tuổi

+ Đối với rừng tuổi 3: Rừng đang trong giai đoạn bắt đầu khộp tỏn, chiều cao cõy rừng đang đó vượt qua chiều cao của lớp cõy bụi. Tuy nhiờn độ khộp tỏn chưa cao, chưa đều nờn chưa thể khống chế, thoỏt khỏi sự ảnh hưởng của cõy bụi thảm tươi. Vỡ vậy đối với rừng ở giai đoạn này cần phải phỏt quang cõy bụi, thảm tươi ớt nhất 1 lần trong năm. Đối với những lõm phần sinh trưởng trung bỡnh và kộm thỡ phỏt hai lần. Cú thể bún thờm phõn để hỗ trợ cõy sinh trưởng nhanh, thỳc đẩy quỏ trỡnh khộp tỏn.

+ Đối với rừng tuổi 5: Cõy rừng đó thoỏt khỏi sự cạnh tranh của cõy bụi thảm tươi. Ở tuổi này cần tỉa thưa những cõy sinh trưởng kộm, chất lượng xấu, bị chốn ộp để giải phúng khụng gian dinh dưỡng cho những cõy sinh trưởng tốt, đồng thời kết hợp làm vệ sinh rừng. Tuy nhiờn chỳ ý khụng tỉa thưa với cường độ cao làm mật độ giảm xuống thấp cõy khụng tận dụng tối ưu khụng gian sinh dưỡng làm giảm năng suất trồng rừng.

+ Đối với rừng tuổi 7: Cõy rừng đó sinh trưởng mạnh về đường kớnh và chiều cao, tỏn cõy. Cần tỉa thưa, đào thải những cõy sinh trưởng kộm, chất

lượng xấu, vừa giải phúng khụng gian dinh dưỡng cho cõy vừa cú thể tận dụng gỗ để sử dụng và làm vệ sinh rừng.

- Ngoài ra phải quản lý bảo vệ toàn bộ cỏc lõm phần, khụng để mất cõy. Thường xuyờn theo dừi và cú những biện phỏp phũng chống chỏy rừng vào mựa khụ hanh. Theo dừi và phũng trừ cỏc loại sõu bệnh dịch hại phỏ hoại rừng kịp thời.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận chung

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu thực hiện đề tài “Nghiờn cứu ảnh hưởng của

tuổi và diện tớch dinh dưỡng đến một số chỉ tiờu hỡnh thỏi cõy cỏ lẻ rừng trồng Keo lai tại xó Động Đạt, huyện Phỳ Lương, tỉnh Thỏi Nguyờn ”. Cú một số

những kết luận sau:

5.1.1. Về quy luật kết cấu lõm phần

a. Quy luật phõn bố cỡ số cõy theo cỡ đường kớnh

- Kết quả cỏc phõn bố thực nghiệm và nắn phõn bố theo hàm Weibull cho ta thấy phõn bố Weibull hoàn toàn phự hợp với phõn bố thực nghiệm trờn tất cả 9 ụ tiờu chuẩn đó điều tra.

b. Quy luật tương quan chiều cao với đường kớnh

- Quan hệ chiều cao với đường kớnh lõm phần phự hợp với phương trỡnh: Hvn = a + b*logD1.3

+ Cỏc tham số (a,b) đều tồn tại.

+ Hệ số tương quan từ tương quan từ vừa đến tương quan chặt ( r = 0,53– 0,91 ).

+ Phương trỡnh lập chung cho cho cỏc độ tuổi Tuổi 4: H = 3.4146 + 8.2582*logD1.3 Tuổi 5: H = -0.4635 + 13.2218*logD1.3 Tuổi 6: H = 7.7229 + 6.8764*logD1.3

5.1.2. Về ảnh hưởng của tuổi và diện tớch dinh dưỡng đến một số chỉ tiờu hỡnh thỏi cõy cỏ lẻ rừng trồng Keo lai hỡnh thỏi cõy cỏ lẻ rừng trồng Keo lai

a. Chiều cao vỳt ngọn ( hvn)

- Chiều cao vỳt ngọn được mụ tả bằng dạng phương trỡnh sau: Lnhvn =

1,611 +0,057.A – 0.014.a + 0,037.Aa. Theo phương trỡnh trờn, khi tuổi tăng

chiều cao cõy tăng và khi diện tớch dinh dưỡng giảm chiều cao cõy tăng.

b. Tỷ số chiều cao dưới cành và đường kớnh tỏn ( hdc/d)

- Tỷ số chiều cao dưới cành và đường kớnh tỏn ( hdc/d) được mụ tả bằng phương trỡnh sau: Lnhdc/d = -0,9693+0,0388A – 0.0500a . Khi diện tớch dinh

dưỡng tăng, cõy sinh trưởng mạnh về đường kớnh, trong khi đú khả năng tỉa cành tự nhiờn sẽ giảm làm cho chiều cao dưới cành giảm và dẫn đến tỷ số hdc/d giảm.

c. Tỷ số chiều cao dưới cành và đường kớnh tỏn ( hdc/hvn)

- Tỷ số chiều cao dưới cành và chiều cao vỳt ngọn được mụ tả bằng phương trỡnh sau: tất cả cỏc phương trỡnh trờn bảng (4.5), hệ số tương quan và cỏc tham số của phương trỡnh đều tồn tại. Hệ số tương quan biến động từ 0,50 đến 0,69. Chứng tỏ quan hệ giữa hdc/hvn với tuổi và diện tớch dinh dưỡng cú (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

quan hệ tương đối chặt. Khi tuổi tăng và diện tớch dinh dưỡng giảm tỷ số hdc/hvn tăng. Nghĩa là, theo thời gian khi diện tớch dinh dưỡng giảm khả năng

tỉa cành tự nhiờn diễn ra mạnh hơn làm cho tỷ số hdc/hvn tăng.

d. Tỷ số giữa đường kớnh tỏn và đường kớnh ( dt/d1.3)

- Tỷ số giữa đường kớnh tỏn và đường kớnh ngang ngực được mụ tả bằng phương trỡnh sau: (18), dt/d1.3 = 0,2237 - 0,0064A + 0.01414a, (20),

Lndt/d1.3 = -1,4909- 0,024A + 0.0511.a, (22), Lndt/d1.3 = -1,8107 - 0,2182.lnA + 0.4807.lna, (23), dt/d1.3 = 0,1329 - 0,0566.lnA + 0.1312.lna. Khi tuổi cõy rừng tăng lờn, đường kớnh ngang ngực và đường kớnh tỏn đều tăng, tuy nhiờn đường kớnh tỏn tăng chậm hơn so với đường kớnh ngang ngực, do vậy mà tham số a1 luụn mang giỏ trị õm. Khi diện tớch dinh dưỡng tăng sinh trưởng đường kớnh tỏn mạnh hơn sinh trưởng của đường kớnh ngang ngực do vậy mà quan hệ giữa dt/d1.3 là quan hệ đồng biến, tham số a2 luụn mang giỏ trị dương.

e. Ảnh hưởng của tỷ số gúc phõn cành (α )

- Ảnh hưởng của tỷ số gúc phõn cành (α ) được mụ tả bằng dạng phương trỡnh sau: (24),α = 32,6641 - 0,3944A + 1.4277.a, (26), Lnα = -3,5132 -

0,0101.A + 0.03427.a, (27), α = 21,1894 -3,7125.lnA + 13,4225.lna, và (29), Lnα

= 3,2392 -0,0958.lnA + 0,3257.lna . Cỏc phương trỡnh trờn tham số a1 luụn nhỏ

hơn khụng, điều đú cú nghĩa là khi tuổi tăng lờn, gúc phõn cành cú xu hướng giảm.

f. Đường kớnh gốc cành ( dc)

- Đường kớnh gốc cành dc được mụ tả bằng phương trỡnh sau: (30), dc = 0,5947 + 0,1471A + 0,0564.a, và (33), dc = -1,1114 +1,1394.lnA + 0,5480.lna.

Khi tuổi tăng lờn, diện tớch dinh dưỡng tăng, cành cõy cú đầy đủ điều kiện về ỏnh sỏng, chất dinh dưỡng nờn sinh trưởng và phỏt triển mạnh hơn, mặt khỏc

do ớt phải cạnh tranh ỏnh sỏng nờn cành tồn tại lõu hơn và do đú đường kớnh cành cũng lớn hơn.

5.3.1. đề xuất một số giải phỏp nõng cao năng suất rừng trồng Keo lai

Đề tài đó đề xuất một số giải phỏp nõng cao năng suất rừng trồng Keo lai tại đối tượng nghiờn cứu.

5.2. Những tồn tại và kiến nghị

5.2.1.Tồn tại

- Cỏc mụ hỡnh sản lượng mới mang tớnh tổng quỏt, chưa đủ thời gian để

kiểm tra vỡ vậy đề tài này cần được nghiờn cứu tiếp

- Số lượng kiểm tra cũn chưa nhiều, chưa mang đủ tớnh đại diện cao cho

đối tượng nghiờn cứu.

- Do đối tượng nghiờn cứu cũn nằm trong phạm vi rừng trồng thuần loài đều tuổi nờn tớnh ứng dụng cỏc mụ hỡnh cũn hạn chế.

5.2.2. Kiến nghị

Bờn cạnh kết quả đạt được những tồn tại của đề tài nhằm đỏp ứng tớnh thớch nghi về mặt khỏch quan trong nghiờn cứu. Để phục vụ kịp thời cụng tỏc điều tra kinh doanh rừng keo lai tại xó Động Đạt, huyện Phỳ Lương, tỉnh Thỏi Nguyờn em cú những kiến nghị là:

- Cần mở rộng phạm vi nghiờn cứu và tiến hành nghiờn cứu ở cỏc cấp tuổi, độ tuổi khỏc nhau để đỏnh giỏ sỏt thực hơn để đưa ra cỏc phương phỏp trồng rừng phự hợp với mục đớch.

- Cần tiếp tục nghiờn cứu đề tài trong phạm vi sõu, rộng hơn cả về phạm vi nghiờn cứu cũng như phạm vi kiểm nghiệm những kết quả nghiờn cứu để khẳng định những kết qua đề tài đưa ra.

- Cần tiếp tục nghiờn cứu để tỡm ra cỏc quy luật và thiết lập cỏc phương trỡnh cho rừng trồng Keo ở nhiều lứa tuổi khỏc nhau.

- Cần hỗ trợ thờm nhiều phương phỏp nghiờn cứu hơn nữa trong khi thực hiện đề tài.

- Xõy dựng thờm nhiều mụ hỡnh nghiờn cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Lờ Văn Phỳc (2009), Bài Giảng Điều tra rừng, Trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn

2. Vũ Tiến Hinh (2012), giỏo trỡnh Điều tra rừng, Nxb Nụng Nghiệp. 3. Phựng Ngọc Lan (1986), Lõm sinh học tập I, Nxb Nụng Nghiệp Hà Nội 4. Vũ Văn Thụng (2008), Bài giảng Điều tra rừng, Trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn

5. Tài liệu Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Lõm nghiệp vựng Bắc Trung bộ, Đụng Hà, Quảng Trị, thỏng 3 năm 2004

6. Nguyễn Hải Tuất – Ngụ Kim Khụi ( 1996), Xử lý thống kờ kết quả nghiờn cứu thực nghiệm trong nụng - lõm nghiệp trờn mỏy tớnh – NXB Nụng nghiệp Hà Nội

7. Lờ Đỡnh Khả và cỏc cộng sự ( 1993, 1995, 1997, 2006 ) khi nghiờn cứu về đặc trưng hỡnh thỏi và ưu thế lai của Keo lai đó phỏt hiện ra cõy Keo lai cú sức sinh trưởng nhanh hơn cõy bố mẹ

8. Viện ĐTQH rừng ( 1982), Quy phạm điều tra thiết kế kinh doanh rừng – Nxb Nụng nghiệp

9. Mai Quang Trường, Lương Thị Anh (2005), Giỏo trỡnh trồng rừng, Trường Đại học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn. Nxb Nụng nghiệp

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY GỖ RỪNG KEO LAI

OTC:... Địa điểm... Vị trớ;... Hướng phơi:...hoảnh... Lụ... Tuổi rừng:...Độ dốc:... Người điều tra:... Độ tàn che:... Độ cao:... Ngày điều tra:... TT C1.3 (cm) D1.3 (cm) HVN (m) DT (m) Phẩm chất Ghi chỳ Tốt T.Bỡn h Xấu

* Ghi chỳ: DTđược xỏc đinh trung bỡnh hai hướng Đụng Tõy và Nam Bắc Phẩm chất đỏnh giỏ Tốt (1); Trung bỡnh (2) và Xấu (3)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi và diện tích dinh dưỡng đến một số chỉ tiêu hình thái cây cá lẻ rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) tại xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên (Trang 42)