một số chỉ tiờu hỡnh thỏi của Keo lai:
Tuổi là nhân tố chỉ thời gian, phản ánh giai đoạn sinh tr−ởng phát triển của cây rừng, diện tích dinh d−ỡng là đơn vị biểu thị khoảng không gian sống của cây rừng. Khi 2 nhân tố trên thay đổi, không những nó ảnh h−ởng đến kích th−ớc cây rừng mà còn ảnh h−ởng đến hình thái của cây. Nghiên cứu mối quan hệ giữa tuổi và diện tích dinh d−ỡng đến các chỉ tiêu hình thái cây rừng có ý nghĩa to lớn trong điều tra và kinh doang rừng nói chung, trong điều tra và kinh doanh rừng trồng Keo lai.
Các chỉ tiêu biểu thị hình thái cây cá lẻ bao gồm: Chiều cao vút ngọn (hvn); Tỷ số chiều cao vút ngọn và đ−ờng kính bình quân (h/d); Tỷ số chiều cao d−ới cành và đ−ờng kính (hdc/d); Tỷ số chiều cao d−ới cành và chiều cao vút ngọn (hdc/hvn); Tỷ số đ−ờng kính tán và đ−ờng kính ngang ngực (dt/d1.3); Góc phân cành ((α); Đ−ờng kính gốc cành và số cành trên đơn vị chiều dài thân cây.
4.2.1. Ảnh hưởng của A và a đến (hvn)
Kết quả thăm dò quan hệ giữa chiều cao với tuổi và diện tích dinh d−ỡng đ−ợc thể hiện ở bảng 4.4.
Bảng 4.4. Kết quả xỏc định quan hệ giữa hvn với A và a
Phương trỡnh r tr T05 Cỏc tham số
a0 a1 a2 a3
hvn = 4,761 +0,883A – 0.086a (2) 0,91 12,24 1,99 + + _
hvn = 2,727 +0,663.A – 0.172a + 0,426.Aa (3) 0,92 17,18 1,99 + + + +
Lnhvn = 1,79 +0,079A – 0.007.a (4) 0,91 12,54 1,99 + + _ Lnhvn = 1,611 +0,057.A – 0.014.a + 0,037.Aa (5) 0,93 18,03 1,99 + + + + Lnhvn = 1,153 +0,643.lnA – 0.033.lna (6) 0,90 14,58 1,99 + + _
(Dấu “+” chỉ sự tồn tại, dấu “ – ”chỉ sự khụng tồn tại) Nhận xột
Qua cỏc dạng phương trỡnh trờn, hệ số tương quan biến động từ chặt đến rất chặt (0,9 đến 0,95), hệ số tương quan đều tồn tại. Tuy nhiờn, phương trỡnh (2), (2), (4),(6) tham số a2 khụng tồn tại, cũn lại phương trỡnh (3), (5) cỏc tham số đều tồn tại. Căn cứ vào kết quả kiểm tra tồn tại của hệ số tương quan, của cỏc tham số và trị số hệ số tương quan, ta chọn phương trỡnh (5), Lnhvn =
1,611 +0,057.A – 0.014.a + 0,037.Aa, để biểu thị quan hệ của chiều cao cõy với
tuổi và diện tớch dinh dưỡng. Như vậy, quan hệ giữa chiều cao cõy với tuổi và diện tớch dinh dưỡng ở mức rất chặt.Theo phương trỡnh trờn, khi tuổi tăng chiều cao cõy tăng và khi diện tớch dinh dưỡng giảm chiều cao cõy tăng. Điều đú hoàn toàn phự hợp với quy luật sinh trưởng tự nhiờn của cõy rừng
4.2.2. Ảnh hưởng của A và a đến (hdc/d)
Kết quả thăm dò quan hệ giữa tỷ số chiều cao d−ới cành và đ−ờng kính với tuổi và diện tích dinh d−ỡng đ−ợc thể hiện ở bảng 4.5.
Bảng 4.5: Kết quả xác định quan hệ giữa hdc/d với A và a
Phương trỡnh r tr T05 Cỏc tham số a0 a1 a2 a3 hdc/d = 0,3759 +0,0141A – 0.0117.a (7) 0,70 6,37 2,0 + + + hdc/d = 0,1927 +0,0292.A + 0.0112a - 0,0023.Aa (8) 0,75 7,24 2,0 + + _ + Lnhdc/d = -0,9693+0,0388A – 0.0500.a (9) 0,74 6,60 2,0 + + + Lnhdc/d = -1,5358 +0,0857.A + 0.0374.a - 0,0072.Aa (10) 0,77 7,59 2,0 + + _ + Lnhdc/d = -0,8529 +0,3307.lnA – 0.4277.lna (11) 0,70 6,16 2,0 + + + hdc/d = -0,4118 +0,1202.lnA – 0.148.lna (12) 0,72 6,16 2,0 + + +
Nhận xột:
Trong cỏc dạng phương trỡnh trờn đõy, cú dạng (7), (9), (11), (12) cú cỏc tham số và hệ số tương quan (r) tồn tại. Hệ số tương quan của 4 dạng phương trỡnh này biến động từ 0,70 và 0,74. Như vậy, cú thể sử dụng phương trỡnh (9), Lnhdc/d = -0,9693+0,0388A – 0.0500.a, để mụ tả quan hệ của hdc/d
với tuổi và diện tớch dinh dưỡng. Khi diện tớch dinh dưỡng tăng, cõy sinh trưởng mạnh về đường kớnh, trong khi đú khả năng tỉa cành tự nhiờn sẽ giảm làm cho chiều cao dưới cành giảm và dẫn đến tỷ số hdc/d giảm
4.2.3. Ảnh hưởng của A và a đến ( hdc/hvn)
Kết quả thăm dũ tương quan giữa ( hdc/hvn) với tuổi diện tớch dưỡng được thể hiện ở bảng 4.6:
Bảng 4.6. Kết quả xỏc định quan hệ giữa hdc/hvn với A và a
Phương trỡnh r tr T05 Cỏc tham số a0 a1 a2 a3 hdc/hvn = 0,3671 +0,0086A – 0.011.a (12) 0,53 3,98 1,99 + + + hdc/hvn = 0,1479 +0,0267.A + 0.0229a - 0,0028.Aa (13) 0,69 5,66 1,99 + + + + Lnhdc/hvn = -0,9956 +0,0235A – 0.0318.a (14) 0,54 4,06 1,99 + + + + hdc/hvn = 0,3851+0,0733.lnA – 0.0901.lna (15) 0,50 3,74 1,99 + + + Lnhdc/hvn = - 1,6779 +0,0799.A + 0.07361.a - 0,0086.Aa (16) 0,67 5,69 1,99 + + + + Lnhdc/hvn = 0,09357 +0,2001.lnA – 0.2597.lna (17) 0,53 3,69 1,99 + + + Nhận xột:
Tất cả 6 dạng phương trỡnh trờn đõy qua kiểm tra tồn tại của hệ số tương
tồn tại. Hệ số tưuơng quan biến động từ 0,50 đến 0,69. Chứng tỏ quan hệ giữa hdc/hvn với tuổi và diện tớch dinh dưỡng cú quan hệ tương đối chặt. Khi tuổi tăng và diện tớch dinh dưỡng giảm tỷ số hdc/hvn tăng. Nghĩa là, theo thời gian
khi diện tớch dinh dưỡng giảm khả năng tỉa cành tự nhiờn diễn ra mạnh hơn làm cho tỷ số hdc/hvn tăng
4.2.4. Ảnh hưởng của A và a đến tỷ số đường kớnh tỏn và đường kớnh (dt/d1.3)
Kết quả thăm dũ quan hệ giữa đường kớnh tỏn và đường kớnh với tuổi và diện tớch dinh dưỡng, ( dt/d1.3) được thể hiện ở bảng 4.7.
Bảng 4.7 : Kết quả xác định quan hệ giữa dt/d1.3 với A và a
Phương trỡnh r tr T05 Cỏc tham số a0 a1 a2 a3 dt/d1.3 = 0,2237 - 0,0064A + 0.01414a (18) 0,55 4,19 2,0 + + + dt/d1.3 = 0,2728 - 0,0105.A + 0.0066a + 0,00062.Aa (19) 0,58 4,18 2,0 _ _ _ _ Lndt/d1.3 = -1,4909- 0,024A + 0.0511.a (20) 0,54 4,02 2,0 + + + Lndt/d1.3= -1,22748 - 0,0419.A + 0.01771.a + 0,0027.Aa (21) 0,55 4,03 2,0 + _ _ _ Lndt/d1.3 = -1,8107 - 0,2182.lnA + 0.4807.lna (22) 0,56 4,05 2,0 + + + dt/d1.3 = 0,1329 - 0,0566.lnA + 0.1312.lna (23) 0,57 4,13 2,0 + + + Nhận xột:
Từ kết quả ở bảng trờn cho thấy, quan hệ giữa dt/d1.3 với tuổi và diện tớch dinh dưỡng thực sự tồn tại theo dạng phương trỡnh (18),dt/d1.3 = 0,2237 -
0,0064A + 0.01414a, (20), Lndt/d1.3 = -1,4909- 0,024A + 0.0511.a, (22), Lndt/d1.3 = -1,8107 - 0,2182.lnA + 0.4807.lna, (23), dt/d1.3 = 0,1329 - 0,0566.lnA + 0.1312.lna
.Hệ số tương quan cỏc phương trỡnh này biến động từ 0,54 đến 0,57. Khi tuổi cõy rừng tăng lờn, đường kớnh ngang ngực và đường kớnh tỏn đều tăng, tuy nhiờn đường kớnh tỏn tăng chậm hơn so với đường kớnh ngang ngực, do vậy mà tham số a1 luụn mang giỏ trị õm. Khi diện tớch dinh dưỡng tăng sinh trưởng đường kớnh tỏn mạnh hơn sinh trưởng của đường kớnh ngang ngực do vậy mà quan hệ giữa dt/d1.3 là quan hệ đồng biến, tham số a2 luụn mang giỏ trị dương.
4.2.5. Ảnh hưởng của A và a đến gúc phõn cành (α)
Kết quả thăm dò quan hệ giữa α với tuổi và diện tích dinh d−ỡng đ−ợc thể hiện ở bảng 4.8.
Bảng 4.8 : Kết quả xác định quan hệ giữa α với A và a
Phương trỡnh r tr T05 Cỏc tham số a0 a1 a2 a3 α = 32,6641 – 0,3944A + 1.4277.a (24) 0,76 7,66 1,99 + + + α = 30,6132 -0,2246.A + 1,7443.a - 0,0259.Aa (25) 0,77 7,68 1,99 + _ + _ Lnα = -3,5132 -0,0101.A + 0.03427.a (26) 0,76 7,02 1,99 + + + + α = 21,1894 -3,7125.lnA + 13,4225.lna (27) 0,78 7,62 1,99 + + + Lnα = 3,4503 - 0,0049.A + 0.043991.a - 0,0008.Aa (28) 0,76 7,06 1,99 + _ _ _ Lnα = 3,2392 -0,0958.lnA + 0,3257.lna (29) 0,77 7,17 1,99 + + + Nhận xột:
Từ kết quả ở bảng 4.5 cho thấy, quan hệ giữa α với tuổi và diện tớch dinh dưỡng thực sự tồn tại theo dạng phương trỡnh (24),α = 32,6641 - 0,3944A
+ 1.4277.a, (26), Lnα = -3,5132 -0,0101.A + 0.03427.a, (27), α = 21,1894 -
3,7125.lnA + 13,4225.lna, và (29), Lnα = 3,2392 -0,0958.lnA + 0,3257.lna . Hệ số
tương quan cỏc phương trỡnh này biến động từ 0,76 đến 0,78. Cỏc phương trỡnh trờn tham số a1 luụn nhỏ hơn khụng, điều đú cú nghĩa là khi tuổi tăng lờn, gúc phõn cành cú xu hướng giảm
4.2.6. Ảnh hưởng của A và a đến đường kớnh gốc cành (dc)
Kết quả thăm dò quan hệ giữa dc với tuổi và diện tích dinh d−ỡng đ−ợc thể hiện ở bảng 4.9.
Bảng 4.9 : Kết quả xác định quan hệ giữa dc với A và a
Phương trỡnh r tr T05 Cỏc tham số a0 a1 a2 a3 dc = 0,5947 + 0,1471A + 0,0564.a (30) 0,80 9,04 1,99 + + + dc = 0,9113 + 0,1242.A + 0,0137.a + 0,0035.Aa (31) 0,81 8,94 1,99 _ _ _ _ Lndc = 0,11608+ 0,0658.A + 0,0163.a (32) 0,87 10,03 1,99 _ + _ + dc = -1,1114 +1,1394.lnA + 0,5480.lna (33) 0,84 8,62 1,99 + + + Lndc = -0,0253 + 0,0775.A + 0.0381.a - 0,0018.Aa (34) 0,83 9,94 1,99 + + + + Lndc = -0,6014 + 0,5261.lnA + 0,1604.lna (35) 0,85 7,17 1,99 + + + Nhận xột:
Quan hệ giữa đường kớnh gốc cành với tuổi và diện tớch dinh dưỡng được mụ tả bằng phương trỡnh (30), dc = 0,5947 + 0,1471A + 0,0564.a, và (33),
tương quan chặt (0,80 đến 0,84). Cỏc phương trỡnh (31), (32), (34), (35) hầu hết khụng tồn tại. Khi tuổi tăng lờn, diện tớch dinh dưỡng tăng, cành cõy cú đầy đủ điều kiện về ỏnh sỏng, chất dinh dưỡng nờn sinh trưởng và phỏt triển mạnh hơn, mặt khỏc do ớt phải cạnh tranh ỏnh sỏng nờn cành tồn tại lõu hơn và do đú đường kớnh cành cũng lớn hơn.
4.3. Đề xuất một số giải phỏp kỹ thuật nõng cao năng suất rừng trồng Keo lai Keo lai
Từ những kết quả nghiờn cứu trờn đõy chỳng tụi xin đề xuất một số giải phỏp kỹ thuật nõng cao năng suất rừng trồng Keo lai:
- Cần căn cứ vào từng giai đoạn tuổi của cõy Keo lai để ỏp dụng biện phỏp kỹ thuật đỳng với cỏc cấp tuổi
+ Đối với rừng tuổi 3: Rừng đang trong giai đoạn bắt đầu khộp tỏn, chiều cao cõy rừng đang đó vượt qua chiều cao của lớp cõy bụi. Tuy nhiờn độ khộp tỏn chưa cao, chưa đều nờn chưa thể khống chế, thoỏt khỏi sự ảnh hưởng của cõy bụi thảm tươi. Vỡ vậy đối với rừng ở giai đoạn này cần phải phỏt quang cõy bụi, thảm tươi ớt nhất 1 lần trong năm. Đối với những lõm phần sinh trưởng trung bỡnh và kộm thỡ phỏt hai lần. Cú thể bún thờm phõn để hỗ trợ cõy sinh trưởng nhanh, thỳc đẩy quỏ trỡnh khộp tỏn.
+ Đối với rừng tuổi 5: Cõy rừng đó thoỏt khỏi sự cạnh tranh của cõy bụi thảm tươi. Ở tuổi này cần tỉa thưa những cõy sinh trưởng kộm, chất lượng xấu, bị chốn ộp để giải phúng khụng gian dinh dưỡng cho những cõy sinh trưởng tốt, đồng thời kết hợp làm vệ sinh rừng. Tuy nhiờn chỳ ý khụng tỉa thưa với cường độ cao làm mật độ giảm xuống thấp cõy khụng tận dụng tối ưu khụng gian sinh dưỡng làm giảm năng suất trồng rừng.
+ Đối với rừng tuổi 7: Cõy rừng đó sinh trưởng mạnh về đường kớnh và chiều cao, tỏn cõy. Cần tỉa thưa, đào thải những cõy sinh trưởng kộm, chất
lượng xấu, vừa giải phúng khụng gian dinh dưỡng cho cõy vừa cú thể tận dụng gỗ để sử dụng và làm vệ sinh rừng.
- Ngoài ra phải quản lý bảo vệ toàn bộ cỏc lõm phần, khụng để mất cõy. Thường xuyờn theo dừi và cú những biện phỏp phũng chống chỏy rừng vào mựa khụ hanh. Theo dừi và phũng trừ cỏc loại sõu bệnh dịch hại phỏ hoại rừng kịp thời.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận chung
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu thực hiện đề tài “Nghiờn cứu ảnh hưởng của
tuổi và diện tớch dinh dưỡng đến một số chỉ tiờu hỡnh thỏi cõy cỏ lẻ rừng trồng Keo lai tại xó Động Đạt, huyện Phỳ Lương, tỉnh Thỏi Nguyờn ”. Cú một số
những kết luận sau:
5.1.1. Về quy luật kết cấu lõm phần
a. Quy luật phõn bố cỡ số cõy theo cỡ đường kớnh
- Kết quả cỏc phõn bố thực nghiệm và nắn phõn bố theo hàm Weibull cho ta thấy phõn bố Weibull hoàn toàn phự hợp với phõn bố thực nghiệm trờn tất cả 9 ụ tiờu chuẩn đó điều tra.
b. Quy luật tương quan chiều cao với đường kớnh
- Quan hệ chiều cao với đường kớnh lõm phần phự hợp với phương trỡnh: Hvn = a + b*logD1.3
+ Cỏc tham số (a,b) đều tồn tại.
+ Hệ số tương quan từ tương quan từ vừa đến tương quan chặt ( r = 0,53– 0,91 ).
+ Phương trỡnh lập chung cho cho cỏc độ tuổi Tuổi 4: H = 3.4146 + 8.2582*logD1.3 Tuổi 5: H = -0.4635 + 13.2218*logD1.3 Tuổi 6: H = 7.7229 + 6.8764*logD1.3
5.1.2. Về ảnh hưởng của tuổi và diện tớch dinh dưỡng đến một số chỉ tiờu hỡnh thỏi cõy cỏ lẻ rừng trồng Keo lai hỡnh thỏi cõy cỏ lẻ rừng trồng Keo lai
a. Chiều cao vỳt ngọn ( hvn)
- Chiều cao vỳt ngọn được mụ tả bằng dạng phương trỡnh sau: Lnhvn =
1,611 +0,057.A – 0.014.a + 0,037.Aa. Theo phương trỡnh trờn, khi tuổi tăng
chiều cao cõy tăng và khi diện tớch dinh dưỡng giảm chiều cao cõy tăng.
b. Tỷ số chiều cao dưới cành và đường kớnh tỏn ( hdc/d)
- Tỷ số chiều cao dưới cành và đường kớnh tỏn ( hdc/d) được mụ tả bằng phương trỡnh sau: Lnhdc/d = -0,9693+0,0388A – 0.0500a . Khi diện tớch dinh
dưỡng tăng, cõy sinh trưởng mạnh về đường kớnh, trong khi đú khả năng tỉa cành tự nhiờn sẽ giảm làm cho chiều cao dưới cành giảm và dẫn đến tỷ số hdc/d giảm.
c. Tỷ số chiều cao dưới cành và đường kớnh tỏn ( hdc/hvn)
- Tỷ số chiều cao dưới cành và chiều cao vỳt ngọn được mụ tả bằng phương trỡnh sau: tất cả cỏc phương trỡnh trờn bảng (4.5), hệ số tương quan và cỏc tham số của phương trỡnh đều tồn tại. Hệ số tương quan biến động từ 0,50 đến 0,69. Chứng tỏ quan hệ giữa hdc/hvn với tuổi và diện tớch dinh dưỡng cú
quan hệ tương đối chặt. Khi tuổi tăng và diện tớch dinh dưỡng giảm tỷ số hdc/hvn tăng. Nghĩa là, theo thời gian khi diện tớch dinh dưỡng giảm khả năng
tỉa cành tự nhiờn diễn ra mạnh hơn làm cho tỷ số hdc/hvn tăng.
d. Tỷ số giữa đường kớnh tỏn và đường kớnh ( dt/d1.3)
- Tỷ số giữa đường kớnh tỏn và đường kớnh ngang ngực được mụ tả bằng phương trỡnh sau: (18), dt/d1.3 = 0,2237 - 0,0064A + 0.01414a, (20),
Lndt/d1.3 = -1,4909- 0,024A + 0.0511.a, (22), Lndt/d1.3 = -1,8107 - 0,2182.lnA + 0.4807.lna, (23), dt/d1.3 = 0,1329 - 0,0566.lnA + 0.1312.lna. Khi tuổi cõy rừng tăng lờn, đường kớnh ngang ngực và đường kớnh tỏn đều tăng, tuy nhiờn đường kớnh tỏn tăng chậm hơn so với đường kớnh ngang ngực, do vậy mà tham số a1 luụn mang giỏ trị õm. Khi diện tớch dinh dưỡng tăng sinh trưởng đường kớnh tỏn mạnh hơn sinh trưởng của đường kớnh ngang ngực do vậy mà quan hệ giữa dt/d1.3 là quan hệ đồng biến, tham số a2 luụn mang giỏ trị dương.
e. Ảnh hưởng của tỷ số gúc phõn cành (α )
- Ảnh hưởng của tỷ số gúc phõn cành (α ) được mụ tả bằng dạng phương trỡnh sau: (24),α = 32,6641 - 0,3944A + 1.4277.a, (26), Lnα = -3,5132 -
0,0101.A + 0.03427.a, (27), α = 21,1894 -3,7125.lnA + 13,4225.lna, và (29), Lnα
= 3,2392 -0,0958.lnA + 0,3257.lna . Cỏc phương trỡnh trờn tham số a1 luụn nhỏ
hơn khụng, điều đú cú nghĩa là khi tuổi tăng lờn, gúc phõn cành cú xu hướng giảm.
f. Đường kớnh gốc cành ( dc)
- Đường kớnh gốc cành dc được mụ tả bằng phương trỡnh sau: (30), dc = 0,5947 + 0,1471A + 0,0564.a, và (33), dc = -1,1114 +1,1394.lnA + 0,5480.lna.
Khi tuổi tăng lờn, diện tớch dinh dưỡng tăng, cành cõy cú đầy đủ điều kiện về ỏnh sỏng, chất dinh dưỡng nờn sinh trưởng và phỏt triển mạnh hơn, mặt khỏc
do ớt phải cạnh tranh ỏnh sỏng nờn cành tồn tại lõu hơn và do đú đường kớnh cành cũng lớn hơn.
5.3.1. đề xuất một số giải phỏp nõng cao năng suất rừng trồng Keo lai
Đề tài đó đề xuất một số giải phỏp nõng cao năng suất rừng trồng Keo lai tại đối tượng nghiờn cứu.
5.2. Những tồn tại và kiến nghị
5.2.1.Tồn tại
- Cỏc mụ hỡnh sản lượng mới mang tớnh tổng quỏt, chưa đủ thời gian để
kiểm tra vỡ vậy đề tài này cần được nghiờn cứu tiếp
- Số lượng kiểm tra cũn chưa nhiều, chưa mang đủ tớnh đại diện cao cho
đối tượng nghiờn cứu.
- Do đối tượng nghiờn cứu cũn nằm trong phạm vi rừng trồng thuần loài đều tuổi nờn tớnh ứng dụng cỏc mụ hỡnh cũn hạn chế.
5.2.2. Kiến nghị
Bờn cạnh kết quả đạt được những tồn tại của đề tài nhằm đỏp ứng tớnh