VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ doc (Trang 29 - 32)

1. Có những chính sách ưu đãi và cơ chế quản lý thông thoáng. thoáng.

Đối với những doanh nghiệp mới tham gia vào việc kinh doanh xuất khẩu dệt may nhà nước cần có những chính sách ưu đãi như áp dụng thuế xuất 10%. Những ưu đãi của nhà nước đối với doanh nghiệp là rất quan trọng, những chính sách ưu đãi sẽ khuyến khích doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu hàng dệt may. Cơ chế quản lý của nhà nước ta là điểm đáng bàn. Với cơ chế còn mang nặng tư

tưởng của thời kỳ bao cấp đã cản trở rất nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Rất nhiều doanh nghiệp kiến nghị về vấn

đề này nhưng sự giải quyết của nhà nước rất chậm trễ, chính sự chậm trễ này đã gây ra những thiệt hại không nhỏ cho các doanh nghiệp. Cơ

chế quản lý của ta chưa có sự thống nhất giữa các ngành, các cấp và giữa các vùng. Việc xin giấy phép xuất nhập khẩu là rất khó khăn phải qua rất nhiều các Bộ các ngành mà mỗi Bộ mỗi ngành đều cho mình là quan trọng hơn cả. Ngay trong việc kiểm tra hoạt động xuất nhập khẩu có rất nhiều đoàn thanh tra khác nhau đã tạo ra một tâm lí không an tâm trong việc sản xuất.

2. Đầu tư hơn nữa cho ngành dệt may.

Nhà nước cần có chính sách ưu tiêu đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước cho các doanh nghiệp của ngành dệt may với lãi xuất ưu

nghiệp dệt quốc doanh được hưởng sự ưu đãi này. Ví dụ nếu như doanh nghiệp nào được hưởng chính sách ưu tiên đầu tư của nhà nước doanh nghiệp đó chỉ phải chịu lãi suất là 0,3%/tháng, thấp hơn nhiều so với vốn vay đầu tư thông thường khác là 0,7%/tháng. Tuy nhiên sự hỗ trợ

này của nhà nước rất không đáng kể. Nguồn vốn cho vay đầu tư lớn nhất chỉ khoảng 50 triệu đồng.

Với các doanh nghiệp trang thiết bị công nghệ đóng vai trò rất quan trọng vậy nguồn vốn đầu tư sẽ lấy ở đâu? chính là từ sự đầu tư

một phần không nhỏ của nhà nước. Đối với nghành dệt may trang thiết bị công nghệ còn là một khâu yếu chính vì vậy đã hạn chế rất nhiều đến chất lượng những sản phẩm sản xuất ra do đó khi nhập máy móc trang thiết bị của Nước ngoài mà đặc biệt đó lại là một phần của bộ phận góp vốn các doanh nghiệp phải chú ý đến giá thành của máy móc thiết bị và công nghệ để tránh sự thua thiệt cho nhà nước nói chung và cho hoạt

động sản xuất kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp nói riêng. Nếu thực hiện được các công việc một cách tuần tự và đúng đắn thì sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc sử dụng nguồn vốn đầu tư của nhà nước.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

A. Sách

1. PTS. Đỗ Đức Bình; Kinh Doanh Quốc Tế; Nhà xuất bản giáo dục-1997

2. GS.PTS Tô Xuân Dân; Kinh tế học quốc tế; Nhà xuất bản thống kê-1999

3. PGS.TS Trần Trí Thành; Quản trị kinh doanh xuất- nhập khẩu; Nhà xuất bản thống kê 1999

B. Tạp chí và báo.

1. Châu Mỹ ngày nay sô 5-2000 2. Châu Mỹ ngày nay sô 4-1997 3. Thương mại số 22 –2000. 4. Tạp chí công nghiệp số 9-1997

5. kinh tế châu Á - Thái Bình Dương số 3-1997. 6. Nghiên cứu kinh tế số 270, 11-2000.

7. Thời báo kinh tế Việt Nam số 134, 8-11-2000. 8. Con số và sự kiện 12-1997.

9. Thương mại số 2+3-1998. 10. Thương mại số 3-2000.

11. Kinh tế và phát triển số 36 tháng 5+6-2000. 12. Phát triển kinh tế số 98-1999.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Khả năng xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ doc (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)