Tính cân bằng vật chất cho sản phẩm dạng viên

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi với năng suất 70 tấn sản phẩmca (Trang 37)

- Cân định lượng: 1% Đảo trộn : 1%

4.3.2 Tính cân bằng vật chất cho sản phẩm dạng viên

Năng suất 70 tấn sản phẩm/ca = 8,750 (tấn/h) Gọi lượng nguyên liệu ban đầu là A (tấn).

Lượng nguyên liệu hao hụt 100 x A× (tấn). Lượng sản phẩm tạo thành là B = 100-x B 100 A 100 × = ⇒ × − A x A (tấn)

4.3.2.1 Tính cân bằng vật chất sản phẩm dạng viên làm thức ăn cho gà con bắt đầu ăn đến 6 tuần tuổi

Năng suất công đoạn cân đóng bao viên là 8,750 tấn/h . Do hao hụt là 0,1% nên lượng nguyên liệu trước công đoạn này là :

== 8,759 (tấn/h)

Khối lượng hao hụt qua công đoạn cân và đóng bao bột thành phẩm: = 0,009 (tấn/h)

* Công đoạn phân loại viên:

Giả sử sau khi phân loại viên có 5% nguyên liệu quá to chuyển lên công đoạn bẻ viên và 5% nguyên liệu quá nhỏ chuyển lên công đoạn tạo viên , 90% viên đạt yêu cầu . Hao hụt là 0,1%

Nếu không có hao hụt , lượng nguyên liệu trước khi phân loại viên: = ++ = 8,759 + = 9,732 (tấn/h)   Phân loại viên  

Vì có hao hụt 0,1 % nên lượng nguyên liệu trước khi phân loại viên là: = = = 9,732 (tấn/h)

Khối lượng hao hụt trong công đoạn này : = 0,01 (tấn/h) *Công đoạn bẻ viên : hao hụt 0,1%

Gọi lượng nguyên liệu trước công đoạn bẻ viên là = - = - = 9,265 (tấn/h)

 Bẻ viên

 *Công đoạn làm nguội viên:

Giả sử ban đầu chỉ có hao hụt chất khô là 0,1 % thì lượng nguyên liệu ban đầu là = = = 9,274 (tấn/h)

Vì có thêm hao hụt ẩm là 4,65% nên lượng nguyên liệu ban đầu là: = = = 9,726 (tấn/h)

Khối lượng hao hụt trong công đoạn này: + = 0,461 (tấn/h)

*Công đoạn tạo viên :

Giả sử chỉ có hao hụt chất khô là 0,1% ,lượng nguyên liệu ban đầu là = = = 9,736 (tấn/h)

Vì có thêm hao hụt ẩm là -6,1% thì lượng nguyên liệu ban đầu là : = = 9,176 (tấn/h)

Do ở công đoạn này có thêm 5% viên nhỏ từ sàng phân loại chuyển lên nên lượng nguyên liệu ban đầu là :

= - = 9,176 - = 8,689 (tấn/h)

Khối lượng hao hụt trong công đoạn này: – = -0,550 (tấn/h)

*Công đoạn đảo trộn:

Lượng nguyên liệu trước khi đảo trộn là = = 8,698 (tấn/h) Khối lượng hao hụt trong công đoạn này:= 0,009 (tấn/h)

+Rỉ đường chiếm 2% trong công thức, tức là:8,698 ×2% = 0,174 (tấn/h) +Muối chiếm 0,5% tức là :8,698 ×0,5% = 0,043 (tấn/h)

+Premix chiếm 0,5 tức là: 8,698 ×0,5% = 0,043 (tấn/h) Lượng bán thành phẩm trước khi đưa đi đảo trộn là: 8,698-(0,174+0,043 +0,043 )=8,438 (tấn/h)

Tổng thành phần nguyên liệu thô (sắn lát khô, khô dầu lạc,ngô hạt vàng ,khô đỗ tương) đem đi phối trộn là:

= = 7,045 (tấn/h)

*Công đoạn nghiền min: hao hụt 0,5% == 7,080 (tấn/h)

*Công đoạn tách kim loại lần 2: hao hụt 0,01% = = 7,081 (tấn/h)

*Công đoạn cân định lượng: hao hụt 0,1% = = 7,088 (tấn/h)

*Công đoạn sàng tạp chất: hao hụt 1% = = 7,159 (tấn/h)

*Công đoạn tách kim loại lần 1: hao hụt 0,05% = = 7,163 (tấn/h)

*Lượng nguyên liệu thô tại công đoạn cấp liệu : hao hụt 0,5% = = 7,198 (tấn/h)

Vậy lượng nguyên liệu thô sử dụng là 7,198 (tấn/h)

*Đối với nguyên liệu mịn:

Tổng thành phần nguyên liệu mịn (cám gạo,tấm gạo, bột cá, bột thịt xương) đem đi phối trộn là: 8,438 - 7,045 = 1,093 (tấn/h)

-Lượng nguyên liệu tại công đoạn định lượng 1,094 (tấn/h)

-Lượng nguyên liệu tại công đoạn sàng tạp chất 1,099 (tấn/h)

-Lượng nguyên liệu tại công đoạn tách kim loại 1,10 (tấn/h)

-Lượng nguyên liệu tại công đoạn cấp liệu 1,106 (tấn/h)

*Tổng lượng nguyên liệu sử dụng là:1,106+7,198+0.043+0.043+0.174=8,564 (tấn/h)

*Thành phần từng loại nguyên liệu thô và mịn

+ Nguyên liệu thô gồm: sắn lát khô, khô dầu lạc, ngô hạt vàng , khô đỗ tương + Nguyên liệu mịn gồm: cám gạo, tấm gạo, bột cá, bột thịt xương

-Lượng nguyên liệu sắn lát khô: 0,889 (tấn/h)

Tính tương tự ,ta có kết quả như bảng 4.11

*Tại xilo chứa sau khi nguyên liệu qua sàng

Lượng nguyên liệu thô tại xilo là 7,088 (tấn/h) -Lượng sắn lát khô 0,875 (tấn/h)

Tính tương tự ,ta có kết quả như bảng 4.11

4.3.2.2 Tính cân bằng vật chất sản phẩm dạng viên làm thức ăn cho gà giò giống từ 6-22 tuần lễ

Tính tương tụ như đối với sản phẩm dạng viên làm thức ăn cho gà bắt đầu ăn đến 6 tuần tuổi ta thu được kết quả tại bảng 4.11

4.3.3.3 Tính cân bằng vật chất sản phẩm dạng viên làm thức ăn cho gà hơn 22 tuần lễ - gà đẻ trứng

Tính tương tụ như đối với sản phẩm dạng viên làm thức ăn cho gà bắt đầu ăn đến 6 tuần tuổi ta thu được kết quả tại bảng 4.11

Bảng 4.11 Tổng kết tỉ lệ hao hụt, năng suất qua các công đoạn ; tỉ lệ các nguyên liệu sử dụng ; lượng nguyên liệu đi vào các xilo chứa đối với sản phẩm dạng viên

8,564 8,863 8,712

GVHD: PGS TS. Đặng Minh Nhật SVTH: Trần Thị Thanh

Nguyên liệu thô

Nạp liệu 0.5 7,198 6,181 7,288 Tách kim loại lần 1 0,05 7,163 6,150 7,252 Sàng tạp chất 1 7,159 6,147 7,248 Định lượng 0.1 7,088 6,086 7,176 Tách kim loại lần 2 0,01 7,081 6,080 7,169 Nghiền mịn 0,5 7,080 6,074 7,168

Lượng bột nghiền mang đi

phối trộn 7,045 6,044 7,132 Nguyên liệu mịn Nạp liệu 0,5 1,106 2,509 1,164 Tách kim loại 0,05 1,100 2,496 1,158 Sàng tạp chất 0,5 1,099 2,495 1,157 Định lượng 0,1 1,094 2,483 1,151

Lượng bột mịn mang đi phối

trộn 1,093 2,481 1,150 Phối trộn 0,1 8,698 8,698 8,698 Tạo viên 0,1 8,689 8,689 8,689 Làm nguội viên 0,1 9,726 9,726 9,726 Bẻ viên 0,1 9,265 9,265 9,265

Phân loại viên 0,1 9,732 9,732 9,732

Cân đóng bao 0,5 8,759 8,759 8,759

Sản phẩm tạo thành 8,750 8,750 8,750

Nguyên liệu sử dụng

Bắp vàng 3,110 2,178 3,733

Tổng lượng nguyên liệu sử dụng

Lượng nguyên liệu đi vào các xilo chứa (sau khi sàng tạp chất)

Bắp vàng 3,063 2,143 3,676

Sắn lát khô 0,875 1,312 1,313

Khô dầu lạc 0,875 1,312 0,875

Khô đỗ tương 2,275 1,312 1,313

Tổng nguyên liệu thô đi vào

các xilo chứa 7,088 6,080 7,176

Cám gạo 0,342 0,174 0,537

Tấm gạo 0,684 0,609 0,537

Bột thịt xương 0,034 0,653 0,038

Bột cá 0,034 1,046 0,038

Tổng nguyên liệu mịn đi vào

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi với năng suất 70 tấn sản phẩmca (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w