II. LẬP VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH
5. CÔNG TÁC KHÁC PHẦN NGẦM
5.3. Thi công nền tầng hầm
5.3.1.Đặc điểm nền tầng hầm và phương hướng thi công
Nền tầng hầm nằm tại cốt -2,8m; dưới mặt đất tự nhiên 1,2m Nền gồm 6 lớp:
+ Lớp 1: cát tôn nền đầm chặt, dày 0,3 m + Lớp 2: bê tông lót mác 100, dày 0,1 m + Lớp 3: giấy dầu 1 lớp
+ Lớp 4: bê tông cốt thép, mác 300, dày 0,2 m + Lớp 5: vữa xi măng mác 75, dày 0,02 m + Lớp 6: Sơn công nghiệp chống mài mòn
Do khối lượng các công tác tương đối nhỏ nên nhà thầu tổ chức thi công các công tác theo phương pháp tuần tự hoặc gối tiếp theo từng lớp nền
Bảng 5.2.1. Khối lượng các công tác
STT Tên công tác Khối lượng Đơn vị
1 Tôn nền cát 149,744 m3
2 Bê tông lót nền 49,915 m3
3 Quét nhựa, dán giấy dầu 499,15 m2
4 Bê tông cốt thép nền
4.1 Cốt thép nền 18,813 tấn
SVTH: Ngô Văn Yên- MSSV: 5520.56- Lớp: 56KT1 47
4.3 Bê tông nền 108,58 m3
5 Láng vữa xi măng 768,111 m2
6 Sơn chống mài mòn 768,111 m2
5.3.2.Hao phí lao động và thời gian thi công các công tác
a) Thi công đổ bê tông nền
Bê tông nền là bê tông thương phẩm mác 300, đổ bằng bơm.
Sử dụng xe bơm bê tông của Đức mã hiệu 1002SV có các thông số kỹ thuật như sau: Trọng lượng máy: 2,5 Tấn
Năng suất kỹ thuật: 20 m3/h
Năng suất kế hoạch của bơm bê tông là : Ntt = Nkt x 0,65 = 20 x 0,65 = 13 m3/h = 104 m3/ca
Khối lượng bê tông nền: Qbt = 108,58 m3
Công tác đổ bê tông bằng máy bơm với tỷ lệ hao hụt 1,5% , vậy khối lượng bê tông cần thi công là: Qmax= 108,58 x ( 1+0,015) = 110,21 m3
Hao phí ca máy bơm bê tông: Hm = 110,21 /104 =1,06 ca
Bố trí 1 máy bơm làm việc 1 ca 1 ngày, vậy thời gian thi công đổ bê tông: 1 ngày Bố trí tổ đội gồm 20 công nhân phục vụ công tác đổ bê tông.
b) Thi công các công tác khác
Bảng 5.2.2. HPLĐ và thời gian thi công các công tác khác
STT Tên công tác Khối
lượng Đv ĐMLĐ (công/ đvkl) HPLĐ (công) Đội TC (CN) Thời gian TC TT (ngày) Thời gian TC KH (ngày) HPLĐ KH (công) 1 Tôn nền cát 149,74 m3 0,35 52,41 50 1,05 1 50 2 Bê tông lót nền 49,915 m3 0,94 46,92 22 2,13 2 44 3 Thi công dán giấy dầu 499,15 m2 0,15 74,87 35 2,14 2 70 4 Gia công cốt thép 18,813 tấn 2,3 43,93 25 1,76 3 75 5 Lắp dựng cốt thép 18,813 tấn 3,5 65,90 25 2,64 2,5 62,5 6 Lắp dựng ván khuôn 0,26 100m2 16,6 4,32 8 0,54 0,5 4 7 Tháo ván khuôn 0,26 100m2 4,2 1,08 5 0,22 0,5 2,5 8 Láng vữa xi măng 768,111 m2 0,045 34,56 16 2,16 2 32 9 Sơn chống mài mòn 768,111 m2 0,16 122,90 30 4,10 4 120
SVTH: Ngô Văn Yên- MSSV: 5520.56- Lớp: 56KT1 48
5.3.3.Chọn máy thi công và hao phí ca máy
Chọn máy trộn bê tông lót
Sử dụng máy trộn bê tông mã hiệu SB – 101 cho thi công công tác bê tông lót móng. Ta có bảng thông số kỹ thuật của máy trộn bê tông như sau:
STT Nội dung Ký hiệu Đơn vị Máy trộn SB - 101
1 Thể tích thùng trộn Vtt lít 100
2 Thể tích xuất liệu Vxl lít 65
3 Thời gian đổ vào t1 giây 20
4 Thời gian trộn t2 giây 50
5 Thời gian đổ ra t3 giây 20
6 Năng suất của máy N m3/ca 13,104
Khối lượng bê tông lót cần thi công trong 1 ca là 49,915 / 2 = 25 m3 Vậy bố trí 2 máy trộn bê tông lót thi công trong 1 ca.
Chọn máy bơm bê tông
Sử dụng xe bơm bê tông của Đức mã hiệu 1002SV có các thông số kỹ thuật như sau: Trọng lượng máy: 2,5 Tấn
Năng suất kỹ thuật: 20 m3/h Bố trí 1 máy bơm làm việc 1 ca 1 ngày Chọn máy đầm bàn
Máy đầm bàn được sử dụng để thi công đầm cát tôn nền, đầm bê tông lót và đầm bê tông nền.
Sử dụng máy đầm bàn mã hiệu UB – 82 có công suất 1 KW Năng suất của máy đầm bàn: P = F.k.δ.3600
𝑡1+𝑡2
P= 1,25(m3/h) = 10 (m3/ca) ( đã tính chi tiết tại phần bê tông móng)
Khối lượng cát tôn nền cần thi công 1 ca: 149,744 / 2 = 74,872 m3. Số ca máy đầm cần cho 1 ca tôn nền cát là: 74,872 / 10 = 7,48 ca. Bố trí 7 máy đầm thi công trong 1 ca tôn nền.
Khối lượng bê tông lót cần thi công trong 1 ca là 49,915 / 2 = 25 m3. Số ca máy đầm bàn cho 1 ca là: 25 / 10 = 2,5 (ca). Bố trí 2 máy đầm bàn để thi công 1 ca bê tông lót móng. Khối lượng bê tông nền cần thi công trong 1 ca là 108,58 m3. Số ca máy đầm bàn cần cho 1 ca là: 108,58 /10 = 10,8 ca. Bố trí 10 máy đầm bàn thi công bê tông nền.
Chọn máy cắt uốn cốt thép và máy hàn thép
Khối lượng cốt thép cần gia công trong 1 ca là 18,813 / 3 = 6,27 T. Khối lượng cốt thép cần lắp dựng trong 1 ca là 18,813 / 2,5 = 6,72 T Định mức hao phí ca máy hàn và máy cắt lần lượt là 0,65 và 0,18 ca/ T.
Hao phí ca máy hàn cốt thép là: 6,72 x 0,65 = 4,36 ca. Bố trí 4 máy hàn làm việc trong 1 ca.
Hao phí ca máy cắt uốn cốt thép là: 6,27 x 0,18 = 1,13 ca. Bố trí 1 máy cắt uốn làm việc trong 1 ca.
SVTH: Ngô Văn Yên- MSSV: 5520.56- Lớp: 56KT1 49 Chọn máy trộn vữa
Khối lượng vữa láng nền cần thi công trong 1 ca là: 768,111 /2 = 384 m3
Do trộn bằng máy, đổ thủ công nên tỷ lệ vữa hao hụt là 2,5%. Vậy nhu cầu vữa lớn nhất cho 1 ca máy là : Vyc = 384 x (1+0,025) = 393,65 m3
Ta có công thức tính nămg suất của máy trộn vữa trong 1 ca như sau: 8 Vsx Kxl Nck Ktg N Trong đó:
Vsx : Dung tích sản xuất của thùng trộn; Vsx = (0,50,8) Vhh Kxl : Hệ số xuất liệu; Kxl = 0,650,7 khi trộn bê tông.
Nck : Số mẻ trộn thực hiện được trong 1 giờ;
ck ck
T
N 3600
Ktg : Hệ số sử dụng thời gian; Ktg = 0,7 0,8. Sơ bộ chọn máy trộn vữa RT-1800
Dung tích thùng trộn: Vhh = 2200 lít = 2,2 m3 Thể tích xuất liệu: Vsx = 1800 lít = 1,8 m3 Chu kỳ làm việc của máy : Tck = Tđổ vào + Tđổ ra + Ttrộn Tck = 15 + 10 + 40 = 65 (giây)
Số mẻ trộn trong 1 giờ: Nck = 3600/65 = 55 (mẻ trộn/giờ). Lấy các hệ số : Kxl = 0,70; Ktg = 0,75.
Thay số ta được: N = 1,8 x 0,70 x 55 x 0,75 x 8 = 415,8 ( m3/ca.) Theo trên ta có nhu cầu vữa yêu cầu Vyc = 393,65 ( m3/ ca) Bố trí 1 máy trộn vữa làm việc trong 1 ca.
Bảng 5.2.3. Hao phí ca máy thi công cho công tác thi công nền tầng hầm
STT Máy thi công
Số lượng
(máy/ca) Thời gian ( ca)
Hao phí ca máy (ca)
1 Máy trộn bê tông SB 101 2 2 4
2 Xe bơm bê tông 1 1 1
3 Máy đầm bàn Tôn nền 7 2 14 BT lót nền 2 2 4 BT nền 10 1 10 4 Máy hàn thép 4 2,5 10 5 Máy cắt uốn cốt thép 1 3 3 6 Máy trộn vữa 1 2 2