QUẢN TRỊ NGUỒN VỐN CHO VAY

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.PDF (Trang 51)

Hoạt động tín dụng của Ngân hàng là hoạt động dùng vốn mà mình quản lý

để cho khách hàng vay vì vậy khi xem xét hoạt động tín dụng cần phải đánh giá nguồn vốn dùng để cho vay. Quản trị nguồn vốn cho vay cũng là một nội dung quan trọng của quản trị tín dụng. Nguồn vốn hoạt động của MHB bao gồm vốn tự cĩ (vốn điều lệ và các quỹ), vốn huy động và vốn đi vay. BNG 2. 4 CƠ CU NGUN VN HUY ĐỘNG ĐVT: tỷđồng Năm 2008 2009 1010 2011 Quý II/ 2012 Vốn huy động (vốn thị trường 1) 16.113 16.741 24.983 24.048 23.656 Tiền gửi khơng kỳ hạn/Vốn huy động (%) 6,0% 9,3% 5,5% 6,4% 6,7% Tiền gửi của KH (vốn thị trường 1)/Tổng

vốn huy động (Thị trường 1+Thị trường 2) 64,85% 65,53% 60,80% 57,50% 84,26% TCKT/vốn huy động 32,7% 19,8% 37,8% 37,8% 35,3% Cá nhân/vốn huy động 67,3% 80,2% 62,2% 62,2% 64,7%

(Nguồn: tng hp, báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 và báo cáo bán niên 2012 MHB)

2.3.3.1. Vn điu l:

Vốn điều lệ của MHB tăng qua các năm từ nguồn ngân sách cấp, khoản lãi trái phiếu đặc biệt Chính phủ để lại cho Ngân hàng, bổ sung từ các quỹ của Ngân hàng. Năm 2010 MHB đã được cấp bổ sung vốn nâng tổng số vốn điều lệ lên 3.006 tỷ đồng giúp MHB đảm bảo các yêu cầu về năng lực tài chính, quy mơ vốn điều lệ

theo Nghị định số 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ. Đây là nguồn vốn cĩ ý nghĩa quyết định đến quy mơ tài sản nĩi chung và quy mơ tín dụng nĩi riêng của Ngân hàng.

Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và cá nhân dưới hình thức tiền gửi và phát hành giấy tờ cĩ giá là cơ sởđể ngân hàng chủđộng trong hoạt động cho vay và quản trị rủi ro thanh khoản vì nguồn vốn này mang tín ổn định và cĩ thời hạn trung bình dài hơn nguồn vốn thị trường 2. Vốn huy động của MHB cĩ xu hướng tăng nhưng khơng ổn định qua khoảng thời gian phân tích: tăng mạnh trong năm 2010 do MHB đã rút kinh nghiệm từ năm 2009 khi nguồn vốn huy động tăng khơng kịp tốc

độ tăng của dư nợ dẫn đến thiếu chủđộng trong việc giải quyết nhu cầu vay vốn của khách hàng. Sang năm 2011, nguồn vốn này giảm do MHB tổ chức triển khai thực hiện nghiêm qui định trần lãi suất theo Chỉ thị 02/CT-NHNN từ ngày 07/9/2011 khiến cho lãi suất huy động kém hấp dẫn, nhiều khách hàng rút tiền gửi chuyển sang các kênh đầu tư khác như vàng, ngoại tệ….hoặc chuyển sang các ngân hàng cĩ lãi suất cao hơn. Quý II/2012 huy động vốn tiếp tục giảm do MHB vẫn tuân thủ đúng quy định trần lãi suất huy động.

Qua số liệu bảng 2.5 cho thấy, tiền gửi của khách hàng (vốn từ thị trường 1) chiếm tỷ trọng từ 57,50% đến 84,26% trong tổng nguồn vốn huy động (thị trường 1 và thị trường 2). Tỷ trọng này dao động với biên độ khá rộng qua khoảng thời gian phân tích, cho thấy nguồn vốn huy động từ thị trường 1 thiếu ổn định, khả năng thu hút tiền gửi của cá nhân và các TCKT tại MHB cịn hạn chế. Xét chi tiết, tỷ trọng tiền gửi của TCKT trong vốn huy động từ thị trường 1 từ 19,8% đến 37,8%. Tỷ

trọng tiền gửi của TCKT càng cao đồng nghĩa với tỷ trọng tiền gửi của cá nhân thấp, điều này ảnh hưởng đến tính ổn định của nguồn vốn huy động vì khả năng rút tiền tiết kiệm của các cá nhân thường ít hơn nhu cầu sử dụng tiền gửi của các TCKT, cho thấy nguồn vốn huy động của MHB khá phụ thuộc vào các hợp đồng tiền gửi của các TCKT.

2.3.3.3. Huy động tin gi khơng k hn:

Việc huy động vốn thơng qua tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn sẽ giúp ngân hàng cĩ nguồn vốn với chi phí thấp đồng thời cĩ thể tăng nguồn thu dịch vụ phát sinh từ các tài khoản này.

Tuy nhiên, tiền gửi khơng kỳ hạn của cá nhân và TCKT trong nguồn vốn huy

động tại MHB chiếm tỷ trọng thấp từ 5,5 – 9,3%, so với DongA Bank loại tiền gửi khơng kỳ hạn này chiếm tỷ trọng từ 13 – 15% do DongA Bank cĩ ưu điểm là cung cấp các sản phẩm dịch vụđược đầu tư cơng nghệ cao như máy ATM cĩ thể chuyển khoản khác hệ thống ngân hàng, thẻ tín dụng ngắn hạn, cho vay thấu chi… do đĩ đã thu hút được một lượng lớn khách hàng sử dụng các dịch vụ này, làm gia tăng số dư

tiền gửi khơng kỳ hạn trong tài khoản phát sinh qua quá trình sử dụng các sản phẩm dịch vụ. MHB cần chú trọng phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ này để tăng vốn huy động thơng qua tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn.

2.3.3.4. T l cp tín dng so vi ngun vn huy động:

Thơng tư số 19/2010/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thơng tư

số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy

định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động các tổ chức tín dụng cĩ quy định tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động tối đa đối với NHTM là 80%. BNG 2. 5 T L CP TÍN DNG SO VI NGUN VN HUY ĐỘNG ĐVT: tỷđồng Năm 2008 2009 2010 2011 QII/2012 Nguồn vốn huy động 28.284 29.399 36.079 37.151 31.118 Dư nợ 16.112 20.136 22.629 22.954 22.297 Dư nợ/ Tiền gửi của TCKT,cá nhân 100,0% 120,3% 90,6% 95,5% 94,3% Dư nợ/Nguồn vốn huy động 57,0% 68,5% 62,7% 61,8% 71,7%

(Nguồn: tng hp, báo cáo thường niên 2009, 2010, 2011 và báo cáo bán niên 2012 MHB)

Nhìn chung, dư nợ cho vay so với nguồn vốn huy động từ cá nhân và các TCKT chiếm từ 90,6 đến 120,3% cho thấy cĩ thời điểm nguồn vốn huy động từ thị

trường 1 khơng đủđểđáp ứng nhu cầu cho vay nên phải sử dụng các nguồn khác để

cho vay. Tỷ lệ dư nợ/ Tiền gửi của TCKT, cá nhân khoảng 95% là tỷ lệ mà ngân hàng khai thác tốt nguồn vốn huy động để cho vay và nguồn vốn huy động từ

TCKT, cá nhân đủ đáp ứng tốc độ tăng trưởng tín dụng, giúp ngân hàng chủ động trong cơng tác quản lý thanh khoản.

Tuy nhiên, đến ngày 30/8/2011 tại Thơng tư số 22/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước đã hủy bỏ điều 5 của Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy định về tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động.

2.3.3.5. Chênh lch lãi sut đầu ra – đầu vào:

BNG 2. 6 CHÊNH LCH LÃI SUT ĐẦU RA – ĐẦU VÀO TI MHB

Năm 2008 2009 2010 2011 Quý II/2012

Lãi suất cho vay bình quân 14,90% 12,67% 17,48% 19,67% 17,40% Chi phí HĐV bình quân 11,10% 9,62% 13,83% 15,96% 13,55% Chênh lệch lãi suất đầu ra - đầu

vào 3,80% 3,05% 3,65% 3,71% 3,85%

(Ban qun lý ngun vn Hi s MHB)

Chênh lệch giữa lãi suất cho vay bình quân và chi phí huy động vốn bình quân của MHB dao động từ 3,05% - 3,80%. Ngoại trừ năm 2009, chênh lệch lãi suất đầu ra và đầu vào bình quân chỉ cịn 3,05%, cịn lại qua thời gian phân tích chênh lệch từ 3,6% trở lên cho thấy việc quản trị chi phí nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn để cho vay tại MHB khá hiệu quả. Năm 2009, việc quản trị nguồn vốn huy động từ thị trường 1 thiếu hiệu quả, nguồn vốn huy động từ thị trường 1 khơng

đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, làm tăng chi phí đầu vào và rút ngắn chênh lệch lãi suất bình quân ảnh hưởng đến lợi nhuận của MHB trong năm.

Từ các phân tích trên cho thấy cơng tác quản trị vốn huy động trong đĩ cĩ tiền gửi khơng kỳ hạn của cá nhân và TCKT tại MHB đã đạt được những thành tựu nhất định. Tuy nhiên, hiệu quả cơng tác huy động vốn chưa cao, tốc độ gia tăng nguồn vốn huy động cịn hạn chế, chưa tương xứng với quy mơ vốn điều lệ, tính ổn

kinh tế, chưa tạo được nguồn vốn ổn định để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng trưởng tín dụng, thậm chí cĩ thời điểm nguồn vốn huy động khơng đủ đáp ứng nhu cầu cho vay. Tỷ trọng tiền gửi khơng kỳ hạn cịn thấp ảnh hưởng đến chi phí đầu vào do sản phẩm huy động vốn thiếu phong phú.

2.3.4 QUN TR MNG LƯỚI VÀ PHÂN CP Y QUYN PHÁN QUYT

Xác định việc mở rộng mạng lưới và các kênh phân phối cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao lợi thế cạnh tranh, đồng thời tạo điều kiện cho khách hàng cĩ thể tiếp cận được các sản phẩm dịch vụ tài chính của ngân hàng. Hệ thống mạng lưới vừa làm nhiệm vụ huy động vốn vừa làm nhiệm vụ cho vay, cung ứng dịch vụ

ngân hàng. Mạng lưới rộng cho phép ngân hàng huy động vốn, cho vay và cung cấp dịch vụ hiệu quả, phát triển khách hàng tiền gửi và vay vốn tại chỗ, nắm sát tình hình kinh doanh của khách hàng để chăm sĩc, huy động vốn hoặc thẩm định, kiểm tra sau cho vay hiệu quả. Tuy nhiên việc phát triển mạng lưới phải cân nhắc giữa lợi ích mang lại và chi phí đầu tư hạ tầng cũng như việc giám sát, quản lý của Hội sở đối với hoạt động kinh doanh của chi nhánh, phịng giao dịch.

Mặc dù ra đời sau nhưng MHB là một trong những ngân hàng cĩ tốc độ phát triển mạng lưới rất nhanh, nằm trong top 7 ngân hàng cĩ mạng lưới rộng nhất tại Việt Nam. Đến cuối năm 2011, mạng lưới hoạt động của MHB đã trải dài từ Lào Cai đến Phú Quốc với tổng số 235 điểm giao dịch bao gồm cả chi nhánh và các phịng giao dịch. Trong năm 2012, được sự chấp thuận của NHNN, MHB đã đưa vào hoạt động thêm 3 chi nhánh mới tại Bình Định, Quảng Nam và Đăklăk.

Gắn liền với việc phát triển mạng lưới là việc quản lý chi nhánh, phịng giao dịch thơng qua ủy quyền phán quyết. Tại MHB việc ủy quyền bao gồm ủy quyền phê duyệt cấp tín dụng đối với khách hàng và ủy quyền phê duyệt tín dụng trên hệ

thống Intellect.

Quyết định cấp tín dụng đối với khách hàng dựa vào ý kiến của các thành viên trong Ủy ban tín dụng tham dự họp hoặc được lấy ý kiến và quyết định cuối cùng của chủ tịch Ủy ban tín dụng. Ủy ban tín dụng các cấp do: Giám đốc, Phĩ

Giám đốc, Trưởng phịng kinh doanh, Giám đốc Phịng Giao dịch, Phĩ Giám đốc Phịng Giao dịch làm chủ tịch được Tổng Giám đốc phân cấp ủy quyền phê duyệt tín dụng tùy thuộc vào đối tượng khách hàng (tổ chức, doanh nghiệp tư nhân, cá nhân, hộ gia đình), tài sản đảm bảo của khoản vay (cĩ hay khơng cĩ tài sản đảm bảo), nghiệp vụ (cho vay, cấp bảo lãnh hay chiết khấu, cầm cố giấy tờ cĩ giá do MHB phát hành hay các GTCG khác).

Mức phân cấp ủy quyền cho từng chi nhánh được xác định căn cứ vào tình hình đặc điểm của từng chi nhánh, tình hình kinh tế, cơ cấu đầu tư ngành, lĩnh vực

đầu tư của địa bàn tỉnh/ thành phố, chất lượng tín dụng, mức độ tuân thủ ủy quyền, tuân thủ quy định của pháp luật và tuân thủ quy trình tín dụng của MHB.

MHB đang hướng đến mơ hình tập trung quản lý tín dụng về Hội sở chính do

đĩ phân cấp ủy quyền phê duyệt tín dụng cấp cho các chi nhánh giảm dần trong khoảng thời gian từ 2008 đến nay. Các phịng kinh doanh tại hội sở gồm Phịng DNL & ĐCTC và Phịng SME& Bán lẻ ngồi việc quản lý tín dụng, hướng dẫn, giám sát việc cấp tín dụng của chi nhánh cịn thực hiện thẩm định trực tiếp đối với hồ sơ vay vốn của khách hàng cĩ mức vay từ 10 tỷ đồng trở lên, rồi giao chi nhánh thực hiện giải ngân, theo dõi, quản lý khoản vay.

Trường hợp Giám đốc Chi nhánh làm chủ tịch UBTD được quyết định cấp tín dụng cĩ tài sản đảm bảo:

Năm 2008, đối với:

+ Khách hàng là tổ chức hoặc DNTN: từ 8 - 20 tỷđồng tùy từng chi nhánh. + Cá nhân: từ 4 – 7 tỷđồng tùy từng chi nhánh.

Năm 2009, đối với:

+ Khách hàng là tổ chức hoặc DNTN: từ 2 - 20 tỷđồng tùy từng chi nhánh. + Cá nhân: từ 2 – 7 tỷđồng tùy từng chi nhánh.

+ Khách hàng là tổ chức hoặc DNTN: từ 5 - 15 tỷđồng tùy từng chi nhánh. + Cá nhân: từ 3 – 7 tỷđồng tùy từng chi nhánh.

Năm 2011 đến nay, đối với:

+ Khách hàng là tổ chức hoặc DNTN: từ 3 - 10 tỷđồng tùy từng chi nhánh. + Cá nhân: từ 2 – 4 tỷđồng tùy từng chi nhánh.

UBTD do Trưởng phịng Kinh doanh làm chủ tịch được phê duyệt các khoản tín dụng tiêu dùng cĩ tài sản đảm bảo với mức vay từ 200 triệu đồng trở

xuống.

Việc phân cấp ủy quyền phê duyệt trên hệ thống Intellect sau khi khoản vay đã

được phê duyệt cấp tín dụng cũng được Tổng Giám đốc MHB giao cho các nhĩm quyền tương ứng với từng vị trí cơng tác khác nhau tại chi nhánh và Hội sở. Điều này giúp cho việc quản lý tín dụng thơng qua việc kiểm sốt các chứng từ giải ngân và việc khách hàng đáp ứng các điều kiện trước giải ngân theo như thơng báo phê duyệt tín dụng được chặt chẽ.

Ngồi ra, đối với tất cả khách hàng doanh nghiệp đặt quan hệ tín dụng lần đầu (kể cả trong mức chi nhánh được ủy quyền phán quyết), Chi nhánh bắt buộc phải hỏi chủ trương tiếp cận về ngành nghề cho vay, doanh nghiệp vay vốn và thơng tin phịng ngừa rủi ro từ Hội sở và phải được đồng ý bằng văn bản trước khi tiến hành cấp tín dụng.

Qua phân tích trên cho thấy, tốc độ phát triển mạng lưới nhanh là tiền đề để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng tín dụng và huy động vốn. Mức ủy quyền phán quyết cấp tín dụng được Hội sở cấp cho các chi nhánh cĩ xu hướng giảm cho thấy việc quản trị tín dụng tại MHB đang hướng đến việc tăng trưởng bền vững, gắn phát triển thị phần với kiểm sốt tín dụng đảm bảo hoạt động an tồn, hạn chế rủi ro.

2.3.5 ĐẢM BO TIN VAY

Quản trị tín dụng về đảm bảo tiền vay xác định các trường hợp cĩ thể cho vay tín chấp, đưa ra giới hạn những tài sản nào chấp nhận để làm tài sản đảm bảo, những tài sản nào hạn chế nhận, cách định giá tài sản đảm bảo và mức cho vay so với giá trị định giá. Các chi nhánh thuộc hệ thống MHB thực hiện các biện pháp

đảm bảo tiền vay theo Quyết định của Hội đồng quản trị phù hợp với Nghịđịnh số

163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch đảm bảo và các quyết định cĩ liên quan của NHNN.

BNG 2. 7 DƯ N THEO PHƯƠNG THC ĐẢM BO TIN VAY

Dư n phân loi theo phương thc bo đảm S tin (triu đồng) Ttrng Bảo đảm bằng QSDĐ và TSGLVĐ của người vay 9.236.348 41,42% Bảo đảm bằng QSDĐ và TSGLVĐ của bên thứ ba 6.616.673 29,68% Bảo đảm bằng QSDĐ và TSGLVĐ hình thành từ vốn vay 1.315.511 5,90% Bảo đảm bằng tài sản khác 111.484 0,50% Khơng cĩ tài sản đảm bảo 5.016.779 22,50% Tng dư n22.296.795 100%

(Ngun: báo cáo Ban qun lý ri ro Hi s MHB)

MHB khơng lựa chọn tất cả tài sản thuộc danh mục tài sản quy định của pháp luật làm tài sản đảm bảo tiền vay. MHB hạn chế nhận các tài sản cĩ giá trị

giảm dần theo thời gian: xe, máy mĩc thiết bị,.. mà chỉưu tiên nhận tài sản đảm bảo là bất động sản. Dư nợ phân loại theo phương thức bảo đảm nợ vay tại thời điểm 30/06/2012 cho thấy: dư nợ được bảo đảm bằng bất động sản chiếm 77 % tổng dư

nợ, dư nợ được bảo đảm bằng tài sản khác: xe, GTCG, vàng,…chiếm tỷ trọng khoảng 0,5% , cịn lại là dư nợ khơng cĩ tài sản đảm bảo 22,5%.

-Vềđịnh tài sn: Nhằm thực hiện chính sách khách hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác, MHB chấp nhận việc định giá tài sản thế chấp

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.PDF (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)