PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.PDF (Trang 28)

QUN TR TÍN DNG CA NGÂN HÀNG THƯƠNG MI.

1.2.3.1. ĐÁNH GIÁ HOT ĐỘNG QUN TR TÍN DNG ĐỐI VI NHTM.

Các mục tiêu chủ yếu của quản trị tín dụng NHTM là: mở rộng huy động vốn và đầu tư tín dụng; an tồn tín dụng, hạn chế rủi ro; tăng lợi nhuận.

Mt là, đánh giá mc tiêu m rng huy động vn và đầu tư tín dng. Cĩ

nhiều chỉ tiêu đánh giá, dưới đây là một số chỉ tiêu chủ yếu:

Ch tiêu 1: Quy mơ và tc độ tăng trưởng ngun vn huy động

- Quy mơ nguồn vốn huy động tại một thời điểm là tồn bộ số dư các nguồn vốn mà NHTM tự huy động cĩ được tại thời điểm đĩ. Nĩ bao gồm các khoản tiền gửi tiết kiệm cĩ và khơng cĩ kỳ hạn của cá nhân và các tổ chức, tiền gửi từ phát hành giấy tờ cĩ giá. Khi đánh giá chỉ tiêu này, phải đánh giá tỷ trọng của nĩ so tổng nguồn vốn, tốc độ tăng so với năm trước, so với đối thủ cạnh tranh.

- Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động:

Tc độ tăng ngun VHĐ = S dư VHĐ cui năm – S dư VHĐđầu năm

S dư VHĐ đầu năm X 100

%

Ch tiêu 2: Cơ cu ngun vn huy động

- Đánh giá tỷ trọng của tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn, tiền gửi của cá nhân, tổ chức kinh tế so với tổng nguồn vốn để đánh giá tốc độ tăng trưởng so với năm trước, từ đĩ xem xét nguồn nào tạo nên tốc độ tăng hoặc giảm của nguồn vốn huy động. Đặc biệt, xem xét tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của tiền gửi khơng kỳ hạn vì đây là nguồn huy động cĩ chi phí thấp, gia tăng nguồn vốn này cịn tạo điều kiện gia tăng nguồn thu dịch vụ cho ngân hàng.

Ch tiêu 3: dư n tín dng và tc độ tăng trưởng dư n tín dng

- Dư n tín dng: là tồn bộ các khoản mà ngân hàng đầu tư cho khách hàng là hộ gia đình, cá nhân, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và các ngành kinh tế

khác. Khi đánh giá, phải đánh giá tỷ trọng của nĩ so với tổng tài sản, so với năm trước. - Tc độ tăng trưởn dư n tín dng: Tc độ tăng dư nợtín dụng = Dư n cui năm – Dư nợđầu năm Dư nợđầu năm X 100% Ch tiêu 4: Th phn dư n tín dng (DNTD). Chỉ tiêu thị phần dư nợ tín dụng của một NHTM được xác định bằng tỷ lệ phần trăm dư nợ tín dụng của ngân hàng đĩ trong tổng dư nợ tín dụng đầu tư. Th phn dư n tín dng = DNTD ca ngân hàng cn đánh giá Tng dư n tín dng

Ch tiêu 5: Cơ cu dư n phân theo thành phn kinh tế

- Đánh giá tỷ trọng của dư nợ doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp SME, cá nhân so với tổng dư nợ qua thời gian và so sánh với các ngân hàng khác. Chỉ tiêu này

phản ánh chính sách khách hàng của ngân hàng, cho thấy nhĩm đối tượng nào đang

được ngân hàng tập trung phát triển dư nợ.

Hai là, đánh giá cht lượng tín dng Ch tiêu 1: t l n quá hn, n xu

T l n quá hn = Dư n quá hn cui k

Tng dư n cui kỳ %

Một NHTM cĩ tỷ lệ NQH cao so với mức bình quân chung của các TCTD khác, điều này đồng nghĩa với quản trị tín dụng của NHTM đĩ cĩ vấn đề.

Tuy nhiên, xu thế mới trong đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng những năm gần đây là xem xét các khoản nợ xấu. Đây là xu hướng đúng, vì nợ xấu phản ánh chính xác hơn các khoản nợ cĩ vấn đề của các NHTM đầu tư cho nền kinh tế. Nợ xấu là nợ thuộc nhĩm 3, 4, 5.

T l n xu = Tng s n xu

Tng dư n cui kỳ %

Ba là, đánh giá mc tiêu li nhun Ch tiêu 1: Thu nhp lãi thun

Thu nhp lãi thun = Thu nhp t lãi – chi phí v tin lãi

Trong đĩ:

- Thu nhập tiền lãi: thu lãi cho vay và thu lãi tiền gửi, thu nhập khác từ hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

động tín dụng.

- Chi phí về tiền lãi bao gồm: chi trả lãi suất tiền gửi, trả lãi tiền vay.

Ch tiêu 2: T trng thu nhp lãi thun

T trng thu nhp lãi thun = Tng thu nhp lãi thun

Chỉ tiêu này đánh giá thu nhập từ lãi sau khi trừđi chi phí trả lãi so với tổng thu nhập của ngân hàng, qua đĩ đánh giá được đĩng gĩp của tín dụng vào tổng thu nhập của ngân hàng.

Ch tiêu 3: Chênh lch gia lãi sut đầu ra, đầu vào lĩnh vc tín dng Chênh lch lãi sut TD = Lãi sut đầu ra bình quân – LS đầu vào BQ

Chỉ tiêu chênh lệch lãi suất bình quân phản ánh mức độđạt được chênh lệch lãi suất trong thực tế, được tính tốn dựa theo số lãi tiền vay thực thu và lãi tiền gởi, tiền vay thực trả cho nguồn vốn; phản ánh khả năng tạo ra khoảng chênh lệch thu nhập để chi phí cho kinh doanh, bù đắp rủi ro và tạo lợi nhuận ngân hàng.

Bn là, đánh giá an tồn hot động.

Ch tiêu 1: T l cho vay so vi ngun vn huy động

T l cho vay so vi vn huy động = Tng dư n cho vay Tng s dư huy động

%

Thơng tư số 19/2010/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thơng tư

số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy

định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động các tổ chức tín dụng cĩ quy định tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn huy động tối đa đối với NHTM là 80%, trong đĩ quy

định, nguồn vốn huy động bao gồm: Tiền gửi của cá nhân dưới các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn; Tiền gửi cĩ kỳ hạn của tổ chức, bao gồm cả

tiền gửi cĩ kỳ hạn của tổ chức tín dụng khác và chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 25% tiền gửi khơng kỳ hạn của tổ chức kinh tế (trừ tổ chức tín dụng); Tiền vay của tổ chức trong nước, tiền vay của tổ chức tín dụng khác cĩ kỳ hạn từ 3 tháng trở lên (trừ tiền vay của tổ chức tín dụng khác trong nước để bù đắp thiếu hụt tạm thời đối với các tỷ lệ về khả năng chi trả theo quy định) và tiền vay của tổ chức tín dụng nước ngồi; Vốn huy động từ tổ chức, cá nhân dưới hình thức phát hành GTCG

Hay cịn gi là t l an tồn vn ti thiu là một thước đo độ an tồn vốn của ngân hàng.

CAR = Vn cp I + Vn cp II

Tài sn đã hiu chnh ri ro %

Tỉ lệ này thường được dùng để bảo vệ những người gửi tiền trước rủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống tài chính tồn cầu. Khi tính tốn tỉ lệ an tồn vốn tối thiểu, người ta xét đến hai loại vốn: vốn cấp I(vốn nịng cốt) và vốn cấp II(vốn bổ sung), trong đĩ vốn cấp I được coi là cĩ độ tin cậy và an tồn cao hơn.

Ch tiêu 3: T l vn ngn hn cho vay trung dài hn

Tỷ lệ này được tính theo cơng thức: [(A-B)/C] *100% , trong đĩ A là tổng dư

nợ cho vay trung hạn, dài hạn, B là nguồn vốn trung hạn và dài hạn được sử dụng

để cho vay trung hạn, dài hạn sau khi trừ các khoản phải trừ, C là tổng nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn, dài hạn (Thơng tư số 15/2009/TT- NHNN ngày 10/8/2009 của Ngân hàng Nhà nước)

Chi tiêu 4: T l dư n phi so vi tng dư n

T l dư n phi sn xut = Dư n phi sn xut Tng dư n

%

1.2.3.2. ĐÁNH GIÁ HOT ĐỘNG QUN TR TÍN DNG ĐỐI VI KHÁCH HÀNG VAY VN

Ch tiêu 1: Bình quân s lượng khách hàng mt CBTD qun lý Kbq = K

Ltd X 100% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kbq là số lượng khách hàng bình quân một CBTD quản lý.

- K là số lượng khách hàng vay vốn của chi nhánh NHTM được phân tích. - Ltd là số lượng CBTD của chi nhánh NHTM được phân tích.

Nếu bình quân số lượng khách hàng một CBTD quản lý thấp, phản ánh sự

lãng phí về nhân lực của ngân hàng; nếu quá cao, chắc chắn sẽảnh hưởng khả năng

đáp ứng kịp thời nhu cầu vay và gửi tiền của khách hàng; đồng thời, ảnh hưởng xấu

đến chất lượng tín dụng và phần nào phản ánh sự “bĩc lột” sức lao động của ngân hàng đối với người lao động.

Ch tiêu 2: đáp ng đầy đủ, kp thi nhu cu v vn để phát trin sn xut – kinh doanh và phc v nhu cu tiêu dùng ca khách hàng

Việc đánh giá căn cứ vào chỉ tiêu mức dư nợ bình quân trên một khách hàng và thời gian bình quân giải quyết một mĩn vay.

+ Mức dư nợ bình quân trên một khách hàng càng cao và cĩ xu hướng tăng, phản ánh nhu cầu vay vốn của khách hàng lớn và qua đĩ, thể hiện khả năng đáp ứng vốn của ngân hàng.

Ta cĩ cơng thức:

DNbq = TDN K

- DNbq: dư nợ bình quân 1 khách hàng.

- TDN: tổng dư nợ cho vay của chi nhánh/ NHTM được phân tích. - K: số lượng khách hàng vay vốn của chi nhánh/ NHTM được phân tích. + Thời gian giải quyết một mĩn vay: được tính từ khi CBTD tiếp nhận đầy

đủ hồ sơ vay vốn của khách hàng cho đến khi khách hàng nhận mĩn vay đầu tiên.

1.2.3.3. ĐÁNH GIÁ HOT ĐỘNG QUN TR TÍN DNG XÉT V MT KINH T - XÃ HI

Xét về mặt kinh tế - xã hội, hoạt động quản trị tín dụng được đánh giá trên cơ

sở các chỉ tiêu chủ yếu sau:

Tín dng gĩp phn thúc đẩy quá trình tp trung vn, phát huy ni lc nn kinh tế (GS.TS Lê Văn Tư, 2005)

Nguồn vốn tiềm ẩn trong dân ta rất cao, các khoản dự trữ từng hộ gia đình cá nhân hầu như luơn tồn tại, trong khi đĩ để chuyển dịch cơ cấu kinh tế ta cần các khoản vốn rất lớn để đầu tư cho nền kinh tế. Nếu tập trung được vốn tạm thời, nhàn rỗi, chưa sử dụng đang nằm rãi rác manh mún ở khắp mọi nơi của dân để trên cơ sở đĩ cho vay các đơn vị kinh tế nhằm đưa vốn vào đầu tư sản xuất sinh lời sẽ mang hiệu quả cho nền kinh tế.

Tín dng gĩp phn chuyn dch cơ cu kinh tế

Các Tỉnh, thành phốđang cĩ quan điểm định hướng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng tỷ trọng dịch vụ cao cấp, tăng dần tỷ trọng các sản phẩm tinh chế, các hàng hĩa cĩ hàm lượng kỹ thuật cao, các loại dịch vụ phục vụ

sản xuất trong cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế, các sản phẩm cơng nghiệp xuất khẩu.

TDNH sẽ cung ứng vốn để tiến hành chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo các mục tiêu trên, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý.

TDNH cịn gĩp phần khai thác mọi tiềm năng của nền kinh tế, thúc đẩy sự

hình thành thị trường vốn của thành phố và của cả khu vực.

Tín dng gĩp phn n định đời sng, to ra nhiu cơng ăn vic làm cho người lao động

Tín dụng đã gĩp một phần khơng nhỏ trong việc ổn định tiền tệ, ổn định giá cả và là tiền đề quan trọng để sản xuất lưu thơng hàng hĩa. Nền kinh tế phát triển trong một mơi trường ổn định về tiền tệ là điều kiện nâng cao đời sống của các thành viên trong xã hội. Với tốc độ tăng trưởng dân số, nếu khơng đầu tư phát triển thêm các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, triển khai các dự án mới để thu hút thêm lao động sẽ dẫn tới tình trạng thất nghiệp tăng lên, kéo theo các tệ nạn xã hội. Hoạt động tín dụng cần chú ý phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động.

KT LUN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, luận văn đã tổng hợp lý luận cho việc nghiên cứu với những nội dung cơ bản về tín dụng ngân hàng và các các lí luận về quản trị tín dụng

ngân hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Mục tiêu của quản trị tín dụng: tối đa hĩa lợi nhuận, gắn mục tiêu phát triển thị phần với kiểm sốt tín dụng, hạn chế rủi ro, đảm bảo khả năng thanh tốn trong ngắn và dài hạn.

+ Các nội dung của việc quản trị tín dụng bao gồm: quy trình tín dụng, chính sách tín dụng và lĩnh vực đầu tư tín dụng, quản trị nguồn vốn cho vay, quản trị

mạng lưới và phân cấp ủy quyền phán quyết, bảo đảm tiền vay, chính sách nhận biết và quản lý nợ cĩ vấn đề, phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, quản trị tín dụng

đáp ứng các mục tiêu an tồn và định hướng của Chính Phủ và NHNN.

+ Các nhân tốảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, cũng như các phương pháp và chỉ tiêu đánh giá hoạt động quản trị tín dụng ngân hàng về phía ngân hàng, về

CHƯƠNG 2

THC TRNG QUN TR TÍN DNG

TI NGÂN HÀNG THƯƠNG MI C PHN PHÁT TRIN NHÀ

ĐỒNG BNG SNG CU LONG

2.1. KHÁI QUÁT TH TRƯỜNG NGÂN HÀNG GIAI ĐON T NĂM 2008

ĐẾN QUÝ II/2012

Năm 2007 chứng kiến sự bùng nổ về tăng trưởng tín dụng (tăng 51,39%) trong

đĩ tăng trưởng mạnh ở các nghiệp vụ cho vay đầu tư bất động sản, chứng khốn và tín dụng tiêu dùng. Hậu quả của việc tăng trưởng tín dụng quá nĩng, bước sang

năm 2008 thị trường ngân hàng đã phải trải qua những khĩ khăn khơng nhỏ.

Trong năm, NHNN liên tục sử dụng các cơng cụđiều tiết: tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1 lần và giảm 4 lần; nới rộng biên độ tỷ giá 3 lần, tăng lãi suất cơ bản 3 lần và giảm 5 lần; phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc, áp dụng cơ chế trần lãi suất cho vay. Chính sách thắc chặt tiền tệ từđầu năm của NHNN gắn liền với căng thẳng về thanh khoản của các NHTM đã dẫn đến cuộc chạy đua về lãi suất huy

động bùng phát trong tháng 6: lãi suất liên ngân hàng ghi nhận mức kỷ lục tới 43%/năm, lãi suất huy động dân cư lên tới 19%/năm, cá biệt lên đến 20%/năm. Từ

cuối tháng 7, được sự hỗ trợ của NHNN, vốn khả dụng tăng mạnh, lãi suất trên thị

trường mới bắt đầu cĩ đợt thối trào. Từ tháng 9 đến cuối năm, NHNN điều chỉnh các lãi suất chủ chốt nên cĩ sự giảm mạnh ở cả lãi suất huy động (từ đỉnh điểm 19%/năm rút về quanh mốc 8%/năm) và lãi suất cho vay (từ 21%/năm về cịn 12,75%/năm). Những khĩ khăn của nền kinh tế, sự suy giảm mạnh của thị trường bất động sản và chứng khốn, làm cho hoạt động của mỗi ngân hàng dần thể hiện xu hướng gia tăng của nợ xấu. Ngân hàng thận trọng và gần như “đĩng cửa” đối với các nghiệp vụ này.

Bước vào năm 2009, khủng hoảng tài chính trên thế giới tiếp tục lan rộng và tác động tiêu cực tới nền kinh tế Việt Nam. Mục tiêu tổng thể của Kế hoạch phát

triển kinh tế-xã hội năm 2009 là tập trung ngăn chặn suy giảm kinh tế; phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, bền vững; giữổn định kinh tế vĩ mơ; chủđộng phịng ngừa lạm phát cao trở lại, bảo đảm an sinh xã hội.

Trong năm NHNN chỉ một lần giảm lãi suất cơ bản từ 8,5% xuống 7%/năm và duy trì đến hết tháng 11 để rồi tăng trở lại 8% từ 1/12. Lãi suất cho vay, sau hơn nửa năm thắt chặt do tuân thủ quy định lãi suất cho vay khơng quá 150% lãi suất cơ

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG.PDF (Trang 28)