- LUT cây công nghiệp ngắn ngày: Với diện tắch Error! No ta valid link.
4 Su hào xuân ớt hè th u ựậu tương ựông 1.082 5 Khoai tây xuân Ngô hè thu cà rốt ựông 1
3.4.3. Hiệu quả môi trường
Hiện nay, tác ựộng môi trường diễn ra rất phức tạp và theo nhiều chiều hướng khác nhau. đối với sản xuất nông nghiệp, cây trồng ựược phát triển tốt khi phù hợp với quy trình kỹ thuật sản xuất và ựặc tắnh, chất lượng của ựất. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất dưới sự hoạt ựộng quản lý của con người sử dụng hệ thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rất khác nhau ựến môi trường.
Trong những năm vừa qua, quá trình công nghiệp hóa và ựô thị hóa diễn ra mạnh mẽ trên ựịa bàn huyện làm cho diện tắch ựất nông nghiệp giảm một cách nhanh chóng. Vì vậy ựể ựảm bảo an toàn lương thực người dân phải tăng năng xuất mùa vụ, thực hiện chuyển ựổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa ựiều ựó ựòi hỏi người dân phải thay ựổi tập quán canh tác cho phù hợp. Họ sử
dụng nhiều hơn lượng phân bón cho cây trồng, tăng hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật và thuôc kắch thắch tăng trưởng trong sản xuất nông nghiệp.
Việc nghiên cứu ựánh giá sự ảnh hưởng của việc sử dụng ựất và hệ thống cây trồng hiện tại tới môi trường là vấn ựề rất lớn và phức tạp, ựòi hỏi phải có số liệu phân tắch về các tác ựộng của ựất, nước với mẫu nông sản trong một thời gian khá dài. Trong phạm vi ựề tài nghiên cứu tôi chỉ ựề cập ựến việc nghiên cứu, phân tắch, ựánh giá việc sử dụng phân bón, sử dụng thuốc BVTV cho cây trồng. Từ ựó thấy ựược mức ựộ, xu hướng ảnh hưởng và ựề xuất giải pháp sử dụng ựể vừa ựảm bảo sản xuất, ựảm bảo chất lượng nông sản cũng như bảo vệ môi trường ựất.
* Về mức sử dụng phân bón
Phân bón là thức ăn của cây trồng, nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho cây phát triển. Trên từng loại ựất, từng loại cây trồng cũng như ở các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển mà cây cần những số lượng và chất lượng khác nhau. Theo khối lượng, chất dinh dưỡng có 2 nhóm, ựa lượng: nitơ, photpho, kali và vi lượng: Mg, Mn, Bo, ZnẦ. Theo nguồn gốc, phân bón chia thành hai loại: Phân bón hữu cơ có nguồn gốc từ ựộng thực vật và phân vô cơ ựược tổng hợp từ các loại hóa chất hoặc khoáng chất phân rã.
Trong các nghiên cứu gần ựây cho thấy, việc sử dụng phân bón ở Việt Nam tại nhiều vùng với nhiều loại cây trồng còn thiếu khoa học và lãng phắ. Nông dân mới chỉ quan tâm nhiều ựến sử dụng phân ựạm mà còn ắt quan tâm ựến phân hữu cơ, phân lân - kali và các nguyên tố trung, vi lượng khác. Do vậy cần phải có những hiểu biết nhất ựịnh mức ựộ bón phân thắch hợp với từng loại ựất và từng loại cây trồng.
Qua kết quả ựiều tra cho thấy tỷ lệ hộ nắm ựược quy trình kỹ thuật và sử dụng phân bón theo cơ cấu hợp lý là không nhiều, phần lớn các hộ bón phân là mất cân ựối. Loại phân ựạm ựược bón chủ yếu từ phân urê, lân chủ yếu từ supe lân, kali chủ yếu từ kaliclorua.
bón các loại phân hoá học với một lượng nhiều hơn so với tiêu chuẩn. Tuy nhiên, ngược lại với việc sử dụng phân hoá học quá mức thì sử dụng phân chuồng ựể bón cho các loại cây lại quá thấp. Việc sử dụng các loại phân bón như thế ựã trở thành nguyên nhân ảnh hưởng sức sản xuất của ựất, làm thoái hoá ựất do suy kiệt mùn và chất hữu cơ trong ựất.
để ựánh giá mức ựầu tư phân bón và xác ựịnh ảnh hưởng của chúng ựến môi trường ựất chúng tôi tiến hành tổng hợp 90 phiếu ựiều tra về tình hình ựầu tư phân bón cho từng cây trồng và ựem so sánh với hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt và bảo vệ thực vật của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Thái Bình. Kết quả nghiên cứu ựược thể hiện ở bảng 4.12.
Bảng 3.12. So sánh mức ựầu tư phân bón thực tế tại ựịa phương với hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Chỉ tiêu Urê (kg/sào) Supe lân
(kg/sào) Kali (kg/sào) chuồng(kg/sào) Phân
STT Cây trồng điều tra Tiêu chuẩn điều tra Tiêu chuẩn điều tra Tiêu chuẩn điều tra Tiêu chuẩn 1 Lúa xuân 4,8 7,8 4,9 10,8 1,6 4,3 100 290 2 Lúa mùa 5,2 7,8 4,8 10,8 1,7 4,3 100 290 3 Su hào 7 7-9 3,5 20-25 - 7-9 200 700-900 4 Bắp cải 8,0 5,5-6 4,0 20-25 - 7-8,5 200 700-1000 5 đậu tương 1,8 1,8 2,3 5,4-10,8 1,6 3,6-5,4 - 180-300 6 Cà chua 7,5 20 5,6 8 5,6 7 200 6-7 7 Lạc 1,3 1,8-2,2 3,5 14,4-18,1 1,3 3,6-4,3 100 180-360 8 Ngô 5,8 10-15 3,5 15-20 3,5 5,5-6,5 100 3,5-5,5 9 Ớt 9,4 34 12,0 15 1,8 15 220 8-10 10 Cà rốt 9,9 3 5,9 10 3,1 3,5 - 700 11 Bắ xanh 9,3 28-35 7,1 6-8 1,3 5,5-6,5 150 5-7 12 Dưa hấu 6,7 20-25 8,1 12-14 1,0 10-12 160 3-5 13 Hành 6,8 7,2 7,6 11 1,1 6,3 160 540
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra; Theo tiêu chuẩn bón phân hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt và bảo vệ thực vật của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thái Bình)
Số liệu bảng 3.12 cho thấy:
ựược sử dụng với lượng nhỏ. Lượng ựạm và lân ựược nông dân sử dụng nhiều, lượng kali sử dụng với số lượng thấp hoặc ắt sử dụng.
- Mỗi loại cây trồng khác nhau thì yêu cầu về lượng phân bón cũng rất khác nhau. đối với các loại cây hoa màu thì lượng phân bón sử dụng nhiều hơn so với cây lúa. Có những loại cây trồng lượng phân bón sử dụng thấp hơn so với hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn như: Lúa xuân, lúa mùa, ngô, cà chua lượng phân ựạm, lân, kali và phân hữu cơ ựược sử dụng ựều thấp hơn so với hướng dẫn; ựối với cây bắp cải, cà rốt lượng ựạm ựược sử dụng vượt quá so với hướng dẫn nhưng lượng lân, kali và phân hữu cơ ựược sử dụng ắt hơn so với tiêu chuẩn. Việc sử dụng phân bón của người dân huyện Quỳnh Phụ là chưa hợp lý bởi: Khi bón phân vào ựất có 5 quá trình xảy ra: Thực vật và ựộng vật hấp thụ; ựất giữ; rửa trôi và mất chất dinh dưỡng do tiêu nước; mất dinh dưỡng do bốc hơi vào khắ quyển; mất ở dạng rắn theo bề mặt do xói mòn và rửa trôi. Người ta tắnh rằng cây trồng chỉ có thể hấp thụ từ 50 - 65% chất dinh dưỡng từ phân ựạm vô cơ ở năm ựầu, trong khi ựó ở phân hữu cơ chỉ vào khoảng 20 - 30%. Do ựó, liều lượng bón và thời gian bón là rất quan trọng phải ựặc biệt chú ý. Tuy nhiên việc sử dụng phân bón cũng ựã làm xuất hiện mặt trái về vấn ựề môi trường, nhất là khi chúng ta không sử dụng ựúng. Hiện tượng xảy ra là: ựất bị chua hoá, hàm lượng các chất vôi giảm, kết cấu ựất kém ựi, hoạt ựộng của các sinh vật trong ựất giảm, có sự tắch ựọng nitrat, amôni, kim loại nặng ở một số vùng. Hiện tượng nhiễm bẩn ựó cũng xảy ra với nước mặt và nước ngầm. Những vấn ựề môi trường chắnh nảy sinh khi sử dụng không ựúng phân bón là: Nếu sử dụng phân khoáng liên tục mà không chú trọng bón phân hữu cơ thì làm cho ựất chua dần, ựất chai cứng, giảm năng suất cây trồng; nếu bón phân ựạm không ựúng kỹ thuật, bón nhiều, bón lúc cây không cần vừa lãng phắ phân bón vừa làm xuất hiện nhiều NO3- ở trong ựất, trong nước và trong sản phẩm; phú dưỡng các thuỷ vực; trong
nặng ựi vào chuỗi thức ăn của người.
- Tỷ lệ N:P:K ựược sử dụng không cân ựối, ựây là nguyên nhân làm giảm năng suất cũng như khả năng phát triển của cây trồng và làm ảnh hưởng xấu ựến môi trường ựất. Vắ dụ như ựối với cây ựậu tương theo hướng dẫn tỷ lệ phân bón NPK là 1:3:2 là ựược nhưng trên thực tế người dân ựịa phương ựã bón với tỷ lệ 1:1,28:0,89.
Cân ựối giữa N:P:K ựối với mỗi cây trồng rất khác nhau. Một số cây trồng lượng bón phân chưa ựược cân ựối, ựặc biệt là giữa N và P với K. Gần như nông dân chưa có thói quen bón phân kali cho cây trồng vì thế ựã gây ảnh hưởng không tốt ựến việc hấp thụ dinh dưỡng, năng suất cây trồng và môi trường ựất.
Trong những năm gần ựây, chăn nuôi của huyện phát triển theo quy mô trang trại là chủ yếu, chăn nuôi theo quy mô hộ gia ựình kém phát triển nên lượng phân bón hữu cơ cung cấp cho cây trồng còn thiếu ựể ựảm bảo năng xuất các hộ nông dân gia tăng lượng phân bón cho ựất chủ yếu bằng nguồn phân hóa học. Các loại phân hoá học ựang ựược người dân dùng phổ biến bao gồm các loại phân ựa lượng ựơn như: urê, cloruakali và phân ựa yếu tố như NPK. Ngoài ra các loại phân trung và vi lượng cũng ựược sử dụng, thường ở dạng phân bón qua lá. Thực hiện chủ trương chuyển ựổi cơ cấu cây trồng nên nhiều loại giống mới năng suất cao ựược ựưa vào sản xuất nên lượng dinh dưỡng cây trồng lấy ựi trong ựất ngày càng nhiều, lượng phân bón cũng vì thế mà phải tăng lên.
Có thể thấy, ựối với mỗi loại hình sử dụng ựất khác nhau sẽ có những tác ựộng tới môi trường khác nhau. Loại hình sử dụng ựất lúa Ờ màu ngoài lợi ắch kinh tế xã hội còn có khả năng cải thiện môi trường ựất, nước. Các cây màu, ựặc biệt các cây họ ựậu ựã góp phần cải thiện môi trường sống ựất từ yếm khắ sang háo khắ sau 2 vụ trồng lúa làm cho việc phân giải chất hữu cơ
tốt hơn, tăng cường cải thiện chế ựộ không khắ cho ựất. Theo Nguyễn Hữu Quán (1984), cây màu thuộc họ ựậu có khả năng lợi dụng ựược các khoáng chất khó tan ựặc biệt là Lân và Kali. Ngoài ra, than mọc dầy phủ kắn ựất, giữ ựược ựộ ẩm cho ựất. Không những thế, các cây trồng màu thuộc họ ựậu còn cung cấp một lượng ựạm sinh học cho ựất và lúa vụ sau, phế phụ phẩm của chúng là nguồn phân bón khá tốt cho ựất.
Tóm lại:
- Việc bón phân theo tỷ lệ chưa hợp lý.
- Liều lượng bón phân chưa ựảm bảo theo hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- Còn nhiều kiểu sử dụng ựất việc bón phân chưa hợp lý gây ảnh hưởng xấu tới năng suất, sản lượng cây trồng cũng như tới môi trường ựất như kiểu sử dụng ựất: chuyên lúa, lúa xuân-lúa mùa-bắp cảiẦ
*Về thuốc bảo vệ thực vật
Việt Nam là nước có khắ hậu nhiệt ựới nóng, ẩm thuận lợi cho sự phát triển của cây trồng nhưng cũng khá thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng. Do vậy, việc sử dụng thuốc BVTV ựể phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia là một biện pháp quan trọng. Nhưng bên cạnh ựó hệ quả của việc sử dụng phân bón hóa học và thuốc BVTV không ựúng cách ựã gây ảnh hưởng không nhỏ ựến môi trường ựất, thậm chắ ảnh hưởng lớn ựến sức khỏe của con người.
Thuốc BVTV là các loại hóa chất do con người sản xuất ra ựể trừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng. Các loại thuốc này có ưu ựiểm là diệt sâu bệnh, cỏ dại nhanh, sử dụng lại ựơn giản, nên ựược nông dân sử dụng nhiều. Nhưng thuốc BVTV lại có tác hại ựó là:
- Các loại thuốc trừ sâu thường có tắnh năng rộng, nghĩa là có thể diệt ựược nhiều loại côn trùng. Khi dùng thuốc diệt sâu hại một số loại côn trùng có ắch cũng bị tiêu diệt hay nói cách khác sau khi phun thuốc trừ sâu làm cho
số lượng thiên ựịch của các loại sâu cũng bị giảm ựi. điều ựó có lợi cho sự phát triển của sâu hại.
- Trong quá trình dùng thuốc, một lượng thuốc nào ựó có thể ựi vào trong thân cây, quả hoặc dắnh bám chặt trên lá, quả. Người và ựộng vật ăn phải các loại nông sản này có thể bị ngộ ựộc tức thời ựến chết hoặc nhiễm ựộc nhẹ, từ từ gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến sức khỏe.
- Một số loại thuốc có khả năng bay hơi mạnh nên gây khó chịu, mệt mỏi, thậm chắ choáng ngất cho người trực tiếp phun thuốc sâu trên ựồng ruộng, nhất là trong trường hợp không có các biện pháp phòng tránh tốt.
- Việc dùng thuốc trừ sâu liên tục sẽ dẫn ựến chứng nhờn thuốc vì thế mỗi loại thuốc trừ sâu chỉ có tác dụng mạnh một số năm ựầu sử dụng. để hạn chế bệnh nhờn thuốc, tăng khả năng diệt trừ sâu người ta thường tăng dần nồng ựộ thuốc, số lần phun thuốc. Tuy nhiên, biện pháp này không thể duy trì lâu dài do không thể tăng nồng ựộ mãi ựược. Mặt khác nó làm gây ô nhiễm môi trường mạnh hơn, do lượng tồn dư trong môi trường nhiều lên.
- Một số loại thuốc trừ sâu có tắnh năng hóa học ổn ựịnh, khó phân hủy nên sẽ tắch lũy trong môi trường. Sau nhiều lần sử dụng lượng tắch lũy này có thể cao ựến mức gây ựộc cho môi trường ựất, nước, không khắ và con người.
- Thuốc trừ cỏ ựược sử dụng ắt hơn. Tuy nhiên do tắnh năng ựộc chúng cũng gây nên những tác hại tới môi trường giống như thuốc trừ sâu.
Theo tổng hợp từ số liệu ựiều tra các hộ sản xuất nông nghiệp thì hiện nay trên ựịa bàn huyện Quỳnh Phụ có rất nhiều chủng loại thuốc BVTV với các nhà sản xuất khác nhau. Danh mục các loại thuốc BVTV người dân Quỳnh Phụ ựang sử dụng ựược thể hiện ở bảng 3.13.
Bảng 3.13. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho các cây trồng huyện Quỳnh Phụ Cây trồng chắnh Tên thuốc Số lần phun thực tế Số lần phun theo hướng dẫn Liều lượng sử dụng thực tế
Liều lượng theo hướng dẫn
Padan 95SP 1-2 lần/vụ 1 lần/vụ 30-60g/1 sào BB 30g/1 sào BB Regent 800WG 2 lần/vụ 1-2 lần/vụ 0,8-1,6g/1 sào BB 0,8g/1 sào BB Fuji - One 40 EC 2-3 lần/vụ 1-2 lần/vụ 40-120 ml/1 sào BB 40-80 ml/1 sào BB Sofit 300EC 2-3 lần/vụ 1-2 lần/vụ 30-90 ml/1 sào BB 30-60 ml/1 sào BB Cây lúa
Rambo 800WG 1-2 lần/vụ 1 lần/vụ 0,8-1,6g/1 sào BB 0,8g/1 sào BB Angun 5WDG 2-3 lần/vụ 1 lần/vụ 16-48g/1 sào BB 16g/1 sào BB Cây lạc
Quilux 25 EC 2-3 lần/vụ 1 lần/vụ 50-150ml/1 sào BB 50ml/1 sào BB Kinalux 25EC 2-3 lần/vụ 2-3 lần/vụ 50ml/1 sào BB 50ml/1 sào BB Cây ựâu tương
(cây họ ựậu)
Bascide 50EC 2-3lần/vụ 2-3lần/vụ 20g/1 sào BB 20g/1 sào BB Validan 3DD 3-4 lần/vụ 3-4 lần/vụ 30-60 ml/1 sào BB 30-60 ml/1 sào BB Confidor 3-4 lần/vụ 3-4 lần/vụ 10-14ml/1 sào BB 10-14ml/1 sào BB Cà chua
(dưa chuột)
Atonick 1.8DD 3-4 lần/vụ 3-4 lần/vụ 20ml/1 sào BB 20ml/1 sào BB Sát trùng ựơn 3-4 lần/vụ 3-4 lần/vụ 60-80cc/1 sào BB 60-80cc/1 sào BB Bassa 50EC 3-4 lần/vụ 3-4 lần/vụ 20g/1 sào BB 20g/1 sào BB Bắp cải, rau cải
Neretox 95WP 3-4 lần/vụ 3-4 lần/vụ 60-80cc/1 sào BB 60-80cc/1 sào BB Fastac 5EC 1-2 lần/vụ 1-2 lần/vụ 16-20ml/1 sào BB 16-20ml/1 sào BB Cây ăn quả
Bestox 5EC 1-2 lần/vụ 1-2 lần/vụ 16-20ml/1 sào BB 16-20ml/1 sào BB