Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 34)

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Quỳnh Phụ nằm ở phắa Bắc tỉnh Thái Bình, có tọa ựộ ựịa lý từ 200 30' ựến 200 45' vĩ ựộ Bắc và từ 1060 10' ựến 1060 25' kinh ựộ đông.

- Phắa đông giáp huyện Vĩnh Bảo Ờ thành phố Hải Phòng với ranh giới là sông Hóa;

- Phắa Tây giáp huyện Hưng Hà - tỉnh Thái Bình;

- Phắa Nam giáp huyện đông Hưng và huyện Thái Thụy - tỉnh Thái Bình. - Phắa Bắc giáp huyện Ninh Giang - tỉnh Hải Dương với ranh giới là sông Luộc;

Toàn huyện có 38 ựơn vị hành chắnh cấp xã ( gồm 2 thị trấn và 36 xã) với tổng diện tắch 20.961,4 ha chiếm 13,5% tổng diện tắch tự nhiên của tỉnh Thái Bình. Thị trấn huyện lỵ Quỳnh Côi là một trong những trung tâm kinh tế hành chắnh sầm uất, lâu ựời của vùng ựồng bằng sông Hồng, cách trung tâm tỉnh thành phố Thái Bình 25 km.

Quỳnh Phụ nằm trong vùng ảnh hưởng của tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội- Hải Phòng - Quảng Ninh. Trên ựịa bàn huyện có quốc lộ 10 tỉnh lộ 390.B, 455, 452, huyện lộ 72Ầ và các sông Luộc, sông Hóa, sông Yên Lộng, sông Diêm Hộ chảy quaẦ. là những tuyến giao thông ựường bộ, ựường thủy quan trọng kết nối với các trung tâm ựô thị lớn và các cửa khẩu quan trọng như Diêm điền, cảng Hải Phòng. Với vị trắ thuận lợi này, huyện Quỳnh Phụ có thị trường lớn là các ựô thị lớn trong vùng và xuất khẩu, có cơ hội tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật, thu hút vốn ựầu tư cho phát triển các ngành kinh tế xã hội của huyện.

3.1.1.2. địa hình

địa hình ựất ựai của huyện Quỳnh Phụ tương ựối bằng phẳng, ựồng ruộng thấp cao xen kẽ, có ựộ dốc nghiêng từ Tây sang đông, từ Bắc xuống Nam (giống ựịa hình toàn tỉnh), giữa huyện tạo thành lòng chảo, chiếm 62,5% diện tắch toàn huyện có ựộ cao từ 1-2 m trên mặt biển, nơi cao nhất 3m như xã Quỳnh Ngọc nơi thấp nhất là Chiều Trắng, Chiều Ruồi thuộc thôn Lương Cả xã An Vinh cao hơn 0,4 m, Cầu Vồng xã An Ninh cao hơn 0,5-0,6m so với Hòn Dấu. Trong từng khu vực cũng có ựộ chia cắt hình thành những tiểu vùng khác nhau về ựộ cao thấp, tạo nên những hạn chế nhất ựịnh về phát triển vùng thâm canh tăng vụ, bố trắ cây trồng và hệ thống thủy lợi.

Nhìn chung ựịa hình Quỳnh Phụ có sự chia cắt ắt phức tạp, ựất ựai ựược hình thành nhờ quá trình bù ựắp phù sa của hệ thống sông Hồng, sông Luộc, sông Hóa do ựó khá thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp ựặc biệt là lúa nước.

3.1.1.3. điều kiện khắ hậu

- Quỳnh Phụ nằm trong vùng nhiệt ựới gió mùa, với ựặc ựiểm chung mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều, mùa ựông sương giá buốt. Nhiệt ựộ trung bình trong năm từ 23-240 C, bức xạ mặt trời lớn với tổng mức bức xạ trên 100kca/cm2/ năm, số giờ năng trung bình từ 1600- 1800 giờ/năm và có tổng nhiệt lượng cả năm khoảng 85000C. Lượng mưa trung bình hằng năm dao ựộng từ 1500 - 1900 mm, ựộ ẩm tương ựối từ 80-90%.

- Mùa hạ: Bắt ựầu từ cuối tháng 4 và kết thúc vào giữa tháng 1. Lượng mưa trong mùa chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Nhiệt ựộ trung bình trên 260C cao nhất là 39,20C. Trong mùa hè thường gặp 2 kiểu thời tiết, thời tiết dịu mát và thời tiết khô nóng kiểu gió Lào. Mùa này hay có bão, mỗi năm có từ 2-3 cơn bão, có năm có 6 cơn bão.

lượng mưa giữa các tháng không ựếu, do ựó cần có biện pháp bảo ựảm cho cây trồng, nhất là vào ựầu mùa. Nhiệt ựộ trung bình là 200C nhiệt ựộ tối thấp là 4,10C. Trong mùa này lạnh không kéo dài liên tục mà còn có ngày nóng ẩm xen kẽ, chênh lệch ngày nóng và ngày lạnh khoảng 15-200C và trong một ngày ựêm dao ựộng lên tới 100C.

Các mùa chuyển tiếp thể hiện sự thay ựổi của 2 hệ thống gió mùa; đông Bắc (mùa ựông) và Tây Nam (mùa hè). Do ựó các ựặc tắnh khắ tượng thời tiết rất không ổn ựịnh. Song 2 mùa chuyển tiếp có nhiều tắnh chất gần với mùa hè.

Như vậy khắ hậu Quỳnh Phụ là khắ hậu gió mùa nhiệt ựới nóng ẩm thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp. Song tắnh biến ựổi mạnh mẽ với nhiều hiện tượng thời tiết như bão, dông, gió tây nam, gió bấcẦ cũng ựòi hỏi phải có biện pháp phòng chống úng hạn, bão, lụtẦ

3.1.1.4. Thủy văn

Quỳnh Phụ có mạng lưới sông dày ựặc, phân bố thắch hợp cho tưới tiêu tự chảy:

- Hệ thống sông Luộc, sông Hóa dài 36 km chảy qua phắa Bắc và phắa Tây của huyện dẫn nước vào các sông nội ựồng.

- Sông Yên Lộng tưới cho 8.238 ha ( tự chảy 1000 ha).

- Sông Nành, sông Diêm Hộ, sông Cô dài 83 km cung cấp và tưới tiêu thoát nước cho cả huyện.

- Hệ thống cống dưới ựê từ Lý Xá ựến Láng Láy lấy nước sông Hóa cho 4.500 ha.

Ngoài ra trên ựịa bàn huyện còn có các sông ngòi khác với mật ựộ lớn và nhiều hồ ựầm.

đặc ựiểm chung của các sông là ựều chảy theo hướng Tây Bắc - đông Nam và ựổ ra biển, có ựộ dốc mật nước nhỏ, tiêu thoát nước chậm. Do ựó về

mùa mưa lũ mực nước các sông lớn gây úng và xói lở cục bộ vào ựất canh tác ngoài ựê.

Quỳnh Phụ có hệ thống sông dài 35 km ựê Quốc Gia ( gồm ựê sông Luộc dài 19km, ựê sông Hóa dài 16 km) và 32,7 km ựê ựịa phương, hệ thống ựê này có khả năng ngăn lụt trong mùa mưa lũ.

Quỳnh Phụ cũng như các huyện khác trong tỉnh, hầu hết các sông ựều chịu ảnh hưởng của thủy triều trong thời gian từ tháng 12 năm trước ựến tháng 4 năm sau. Mỗi chu kì thủy triều từ 13 - 14 ngày, trung bình chiều cao là 1 m về mùa mưa, thủy triều không làm ảnh hưởng nhiễm mặn ựối với nước tưới, song mùa mưa từ tháng 1 ựến tháng 4 triều cường thường gây nhiễm mặn nước tưới cho nông nghiệp.

Nhìn chung, thủy văn của huyện Quỳnh Phụ thuận lợi về nguồn nước tưới cho nông nghiệp kể cả mùa khô, bù ựắp phù sa cho vùng ựất ngoài ựê tạo nên sự bồi tụ phù sa màu mỡ, phì nhiêu. Mặt hạn chế là hàng năm huyện Quỳnh Phụ phải ựầu tư sức người sức của cho việc ựắp ựê, tu bổ ựê ựiều, nạo vét kênh mương.

3.1.1.5. Tài nguyên ựất ựai

đất ựai huyện Quỳnh Phụ ựược hình thành do phù sa sông Hồng, sông Thái bình phủ trên nền trầm tắch biển. Nền trầm tắch biển thường là cát pha hoặc sét pha có màu xám ựen lẫn nhiều xác sú vẹt, có hàm lượng lưu huỳnh cao( vượt chỉ tiêu 1,75% SO3 của mẫu chất ựất phèn). Tầng ựất nông nghiệp dày 60- 80 cm, tầng canh tác dày 13-15cm. Khoảng 70% diện tắch ựất canh tác nằm ở chân Vàn theo bảng phân loại ựất thì Quỳnh Phụ có 11 loại ( từ 6 - 16) ựất trẻ ( loại 6- 10) có 4.994 ha là ựất tốt của huyện Quỳnh Phụ, ựất nghèo dinh dưỡng ( loại 11- 14) có 3.182 ha. Trên ựịa bàn huyện chủ yếu là loại ựất phù sa trung tắnh không ựược bồi ựắp hàng năm (P):

Tổng diện 8.176 ha phân bổ trên ựịa hình từ vàn cao ựến vàn thấp ở trên toàn huyện. đất thường có màu nâu tươi, ựộ pH trung tắnh, ắt chua.

Căn cứ ngồn gốc phát sinh ựất ựai, trên ựịa bàn huyện có những nhóm ựất chắnh sau:

- đất phèn: đất có ựộ pHKCL từ 2,8 ựến 3,5; Fe+2, Al+3 di ựộng cao tạo thành chua axắt, tuy nhiên ựất này có diện tắch nhỏ, trong ựó lớp ựất phèn (tầng sinh phèn) chủ yếu nằm cách mặt ựất khoảng 25 Ờ 26 cm, nếu diện tắch ựất này ựược trồng lúa nước quanh năm có thể hạn chế ựược phèn bốc lên tầng ựất canh tác do ựó không ảnh hưởng lớn ựến sản xuất nông nghiệp.

- đất phù sa: đất phù sa chiếm chủ yếu diện tắch ựất tự nhiên của huyện, gồm ựất phù sa của hệ thống sông Thái Bình và sông Luộc, về cơ bản có thể chia thành 2 loại ựặc trưng là ựất phù sa ựược bồi hàng năm (diện tắch ựất nằm ngoài ựê Ờ rất ắt) và ựất phù sa không ựược bồi hàng năm (diện tắch ựất nằm trong ựê).

+ đất phù sa không ựược bồi hàng năm: đất có màu nâu ựôi chỗ có màu bạc trắng do canh tác không hợp lý dẫn tới ựất bị thoái hoá, ựất có thành phần cơ giới thịt nhẹ, cát rất ắt khu vực là thịt nặng và sét, ựất có phản ứng trung tắnh pHKCL từ 4,5 ựến 7,0 tuỳ từng khu vực và tuỳ từng loại hình canh tác; ựạm, lân, ựạt từ trung bình tới khá.

+ đất phù sa ựược bồi hàng năm: đặc tắnh rễ nhận biết của loại ựất này là tắnh xốp lớn, ựất có màu nâu tươi, ựất có thành phần cơ giới thịt trung bình, ựôi khi thịt nặng hoặc sét, pHKCL từ 5,5 ựến 6,5, Cation trao ựổi từ 1- 4 đl/100g ựất. Hàm lượng lân tổng số, dễ tiêu ựạt trung bình ựến khá, ựạm khá và hàm lượng mùn ở mức trung bình.

Trong những năm tới, cần ựẩy mạnh việc cải tạo các diện tắch ựất bằng chưa sử dụng ựưa vào sản xuất nông nghiệp hoặc vào các mục ựắch sử dụng ựất phi nông nghiệp khác.

3.1.1.6. Tài nguyên nước

- Nguồn nước mặt: Quỳnh Phụ có 2 sông lớn là sông Hóa, sông Luộc cùng hệ thống sông ngòi có mật ựộ lớn phân bố ựều trong huyện, hàng năm có tổng lượng dòng chảy hàng tỷ m3 nước. Ngoài ra còn có hàng ngàn ựầm, hồ,

ao phong phú do ựó nguồn nước mặt của huyện khá dồi dào, cung cấp ựầy ựủ cho sinh hoạt của nhân dân và nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ trên ựịa bàn huyện.

- Nguồn nước ngầm: Huyện Quỳnh Phụ ở phắa Bắc sông Trà Lý nên nước ngầm ngọt ỏ mực nước sông ( 60 -120 m) và có khối lượng lớn, có khả năng khai khác phục vụ tốt cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất. Nhưng việc khai thác sử dụng hiện nay mới ở mức hạn chế ựể phục vụ nước sạch ở nông thôn. Trong tương lai nguồn nước ngầm sẽ ựược khai thác nhiều hơn ựể phục vụ sinh hoạt cho nhân dân vì nguồn nước mặt ựã bị ô nhiễm do nước thải công nghiệp, do sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học và nước thải sinh hoạt ở ựô thị và nông thôn.

3.1.1.7. Tài nguyên nhân văn

Quỳnh Phụ là huyện hợp nhất giữa Phụ Dực và Quỳnh Côi, là vùng ựất lâu ựời của tỉnh Thái Bình, trước công nguyên ựã có người ựến sinh cơ lập nghiệp, lấy ựất Quỳnh Phụ là bàn ựạp tiến ra biển đông. Thị trấn huyện lỵ Quỳnh Côi là một trong những trung tâm kinh tế - hành chắnh sầm uất, lâu ựời của vùng ựồng bằng sông Hồng. Quỳnh Phụ cũng là nơi có nhiều ựịa danh gắn liền với cuộc ựấu tranh giữu nước từ thời Lý, Trần, Ầ Người dân Quỳnh Phụ có truyền thống cần cù trong lao ựộng, anh dũng trong ựấu tranh chống giặc ngoại xâm, sáng tạo và thông minh trong xây dựng quê hương, ựất nước. Quỳnh Phụ có nhiều nghề truyền thống từ nhiều thập kỷ qua như: đúc ựồng, dệt chiếu cói, ựan mây tre Ầ và có nghề ựã khẳng ựịnh vị thế như: đúc ựồng (làng An Lồng xã Quỳnh Hoàng), chiếu cói (An Tràng), sản phẩm ựã chiếm lĩnh ựược thị trường. Toàn huyện hiện nay có 56 di tắch lịch sử văn hóa ựã ựược xếp hạng, trong ựó có nhiều ựiểm dịch vụ du lịch gắn liền với lễ hội văn hóa cổ truyền như: đồng Bằng, ựền La Vân, lịch sử cách mạng Quỳnh Nguyên, khu bảo tồn thiên nhiên miếu Go (xã An Vũ), khu di tắch lịch sử văn hóa đình, đền, Bến Tượng A Sào, gắn liền với thân thế và sự nghiệp của

Quốc công tiết chế Hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn và với cuộc kháng chiến thần thánh chống quân nguyên Mông xâm lược của đại Việt.

3.1.1.8. Cảnh quan môi trường

Là một huyện thuần nông, lại ựang ở giai ựoạn ựầu ựổi mới trong sự nghệp công ngiệp hóa, hiên ựại hóa, các ngành kinh tế - xã hội chưa phát triển mạnh; các khu trung tâm kinh tế - xã hội ( thị trấn, thị tứ) ựang ựược hình thành và phát triển nên mức ựộ ô nhiễm môi trường nước, không khắ, ựất ựai ở Quỳnh Phụ chưa thật nghiêm trọng.

Trong tương lai khi khu công nghiệp tập trung dọc tuyến theo quốc lộ 10 vào hoạt ựộng và sau ựó hình thành và phát triển khu ựô thị mới Ờ thị trấn An Bài Ầ với một lực lượng không nhỏ các chất thải công nghiệp, sinh hoạt Ầ không thể tránh khỏi sự tác ựộng nhất ựịnh ựến môi trường của Quỳnh Phụ. Vì vậy cần phải dự kiến trước các biện pháp ựể kịp thời ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục ô nhiễm, bảo vệ và phát triển bền vững các nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái trong khu vực.

Nhận xét chung về ựiều kiện tự nhiên của huyện Quỳnh Phụ * Thuận lợi

- Là một huyện có diện tắch rộng, cơ cấu ựất ựai ựa dạng về chất ựất, có ựiều kiện thuận lợi cho phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện; phát triển công nghiệp, bố trắ cây trồng, vật nuôi, phát triển dịch vụ, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng...

- Huyện có mạng lưới giao thông thuận lợi với nhiều tuyến ựường như quốc lộ 10, tỉnh lộ đT.396B, đT.451, đT.452, đT.455 và 17 tuyến ựường huyện lộ ựược ựánh số từ đH.72 ựến đH.84 các tuyến ựường này giúp cho việc giao lưu buôn bán giữa các xã trong huyện và giữa huyện với các huyện, các tỉnh lân cận thuận lợi.

- Bên cạnh ựó huyện còn có thuận lợi có hệ thống các sông lớn bao quanh thuận lợi cho giao thông ựường thủy phát triển thúc ựẩy phát triển kinh tế xã hội.

- địa hình tương ựối bằng phẳng thuận lợi cho xây dựng kết cấu cơ sở hạ tầng giao thương với các xã trong huyện cũng như ngoài huyện.

- Khắ hậu thời tiết phức tạp cùng với cơ cấu ựất ựai ựa dạng cho phép phát triển nông nghiệp và thuỷ sản toàn diện.

- Lực lượng lao ựộng của huyện ựông ựảo cần cù sẽ là một yếu tố thúc ựẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế của huyện trong những năm tới.

* Khó khăn

Với vị trắ ựịa lý của Quỳnh Phụ, bên cạnh những thuận lợi thì cũng có những khó khăn nhất ựịnh cho sự phát triển kinh tế của huyện:

- Hệ thống giao thông dày ựặc với nhiều tuyến ựường tỉnh lộ, huyện lộ chạy qua tuy nhiên hiện nay mặt ựường nhỏ, ựang xuống cấp gây hạn chế nhất ựịnh ựến phát triển kinh tế xã hội.

Khắ hậu trong những năm gần ựây biến ựộng thường xuyên, vấn ựề ô nhiễm, dịch bệnh ựã và ựang ảnh hưởng ựến môi trường sinh thái.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)