- Chủng loại đa dạng, trữ lượng k đều, cú loại cú trữ lượng nhiều cú loại cú trữ lượng ớt, phõn bố phõn tỏn.
NỘI DUNG IX CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNGĐIỂM
Cõu 1.Nờu đặc điểm của vựng kinh tế trọng điểm.Tại sao nước ta phải hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng điểm.
ĐÁP ÁN
*Đặc điểm: Vựng kinh tế trọng điểm là vựng hội tụ đầy đủ nhất cỏc điều kiện phỏt triển và cú ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế cả nước. Nú đặc trưng bằng những đặc điểm chủ yếu sau:
- Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới cú sự thay đổi theo thời gian.
- Cú đủ cỏc thế mạnh, cú tiềm lực kinh tế và hấp dẫn đầu tư.
- Cú tỷ trọng trong GDP lớn, tạo ra tốc độ phỏt triển nhanh và hỗ trợ cỏc vựng khỏc. - Cú khả năng thu hỳt cỏc ngành mới về cụng nghiệp và dịch vụ để từ đú nhõn rộng ra cả nước
* Nước ta phải hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng điểm do:
-Nước ta đi lờn từ điểm xuất phỏt thấp, trỡnh độ phỏt triển kinh tế cũn hạn chế.
-Nguồn lực để phỏt triển KT-XH tương đối phong phỳ, nhưng lại cú sự phõn húa theo cỏc vựng. Trong khi nguồn vốn đầu tư cú giới hạn nờn phải đầu tư cú trọng điểm.
-Nước ta đang thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài gúp phần đẩy nhanh quỏ trỡnh CNH, HĐH. Vỡ vậy cần tạo ra cỏc vựng thuận lợi để thu hỳt nhà đầu tư nước ngoài.
=>Tất cả những điều đú đũi hỏi phải lựa chọn và hỡnh thành cỏc vựng kinh tế trọng điểm.
Cõu 2.Dựa bảng 43.2 SGK:
a.Nhận xột về vai trũ và thực trạng phỏt triển KT của cỏc vựng kinh tế trọng điểm b.So sỏnh quy mụ cơ cấu kinh tế của 3 vựng kinh tế trọng điểm ở nước ta năm 2005.
ĐÁP ÁN
a.Nhận xột về vai trũ và thực trạng phỏt triển KT của cỏc vựng kinh tế trọng điểm -GDP: của 3 vựng so với cả nước: 66,9%
- Cơ cấu GDP phõn theo ngành: chủ yếu thuộc khu vực cụng nghiệp – xõy dựng và dịch vụ chiếm trung bỡnh > 89,5% cơ cấu GDP.
- Kim ngạch xuất khẩu chiếm 64,5% so cả nước
b.So sỏnh quy mụ cơ cấu kinh tế của 3 vựng kinh tế trọng điểm ở nước ta năm 2005.
- GDP so với cả nước:khu vực phớa Nam chiếm tỉ trọng cao nhất 42,3%, khu vực phớa Bắc cao thứ 2: 18,9% thấp hơn miền Nam 23,8 %, khu vực miền Trung chiếm tỉ lệ thấp nhất 5,3% thấp hơn miền Nam: 37,4%
- Cơ cấu GDP phõn theo ngành:
+Ngành nụng nghiệp 3 vựng chiếm tỉ trọng thấp nhất 10,5% song miền Trung vẫn chiếm tỉ lệ cao:25%, phớa Nam chiếm tỉ lệ thấp nhất 7,8%, phớa Bắc chiếm tỉ lệ cao thứ 2: 12,6%
+ Ngành cụng nghiệp xõy dựng 3 vựng chiếm tỉ trọng cao nhất 52,5% trong đú phớa Nam cú tỉ trọng cụng nghiệp xõy dựng cao nhất:59%, phớa Bắc cao thứ 2: 45,2%, miền Trung thấp nhất: 36,6%
+ Ngành dịch vụ 3 vựng chiếm tỉ trọng trung bỡnh 37%, trong đú phớa Bắc chiếm tỉ lệ cao nhất 45,2%, miền Trung tỉ lệ cao thứ 2: 38,4%, phớa Nam cú tỉ lệ thấp nhất: 33,2%.
Cõu 3.Hoàn thành bảng sau:
Tờn vựng Tờn tỉnh, cỏc thành phố trong vựng Thế mạnh Hướng phỏt triển Vựng KT trọng điểm phớa Bắc Hà Nội, Hưng Yờn, Hải Dương, Hải Phũng, Quảng Ninh, Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh - Cú thủ đụ Hà Nội là trung tõm kinh tế, chớnh trị văn hoỏ lớn nhất cả nước.
- Lao động dồi dào, chất lượng hàng đầu cả nước - Lịch sử khai thỏc lónh thổ lõu đời
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hỳa - Đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành kinh tế trọng điểm - Giải quyết vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm
-giảm ụ nhiễm MT nước, khụng khớ và đất. Vựng KT trọng điểm miền Trung Thừa Thiờn-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngói, Bình Định
-Vị trí chuyển tiếp phía Bắc và Nam, cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên và Nam Lào
-Thế mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên biển, rừng, khoáng sản, phát triển du lịch, nuôi trồng thuỷ sản, CN chế biến nông- lâm - thuỷ sản
-Tập trung nhiều di sản tự
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phỏt triển tổng hợp tài nguyờn biển, rừng, du lịch.
- Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, giao thụng
- Phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp chế biến, lọc dầu
- phũng chống thiờn tai do bóo.
nhiên và văn hoá thế giới Vựng KT trọng điểm phớa Nam Tp.Hồ Chớ Minh, Đồng Nai, BR-VT, Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, TõyNinh, Long An, Tiền Giang.
-Khu vực bản lề giữa Tõy Nguyờn, DHNTBộ và ĐBSCLong - Tài nguyờn:dầu khớ - Dõn đụng, lao động dồi dào, cú trỡnh độ - Tiềm lực kinh tế mạnh nhất, trỡnh độ phỏt triển Kt cao nhất nước
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phỏt triển cỏc ngành cụng nghệ cao.
- Hoàn thiện cơ sơ vật chất kỹ thuật, giao thụng theo hướng hiện đại
- Hỡnh thành cỏc khu cụng nghiệp tập trung cụng nghệ cao
- Giải quyết vấn đề đụ thị hỳa và việc làm cho người lao động
- Giảm ụ nhiễm mụi trường, khụng khớ, nước…