Tuổi phối giống lần ñầ u

Một phần của tài liệu aĐánh giá khả năng sản xuất của đàn bò holstein friesian trong mô hình nhân giống mở tại tuyên quang (Trang 48)

III. ðỐ IT ƯỢN G NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1.1. Tuổi phối giống lần ñầ u

Tuổi phối giống lần ựầu (TPGLđ) ảnh hưởng lớn tới khả năng sản xuất sữa và sản lượng sữa của cả ựời bò, thậm chắ ảnh hưởng tới cả tuổi sử dụng của bò cái. Trong nghiên cứu này tuổi phối giống lần ựầu của ựàn bò trong toàn bộ tháp giống là 18,9 ổ 0,02 tháng tuổi. Kết quả này tốt hơn nghiên cứu của Tăng Xuân Lưu (1999) trên ựàn bò lai HF hướng sữa ở Ba Vì, tuổi phối giống lần ựầu khá muộn là 26,4 tháng. Nhưng chỉ tiêu này không tốt bằng kết quả của Vũ Văn Nội và cộng sự (2001) trên ựàn bê lai hướng sữa nuôi trong hộ gia ựình chăn nuôi có ựiều kiện chăn nuôi khá ở Thành phố Hồ Chắ Minh và Ba Vì, ựàn bò sữa ở Ba Vì tuổi phối giống lần ựầu từ 16,6 ựến 18,6 tháng, còn ựàn bò ở Thành Phố Hồ Chắ Minh từ 14,8 ựến 15,8 tháng. đàn bò ở

Tuyên Quang có tuổi phối giống sớm hơn ựàn bò ở Ba Vì là do ựàn bò ở

Tuyên Quang là ựàn bò mới nhập về gần ựây, còn ựàn bò ở Ba Vì ựã ựang trong quá trình thoái hóa và thải loại. Nếu so sánh với kết quả của một số tác giả trên thế giới, kết quả trong nghiên cứu này tốt hơn so với kết quả trong các công trình nghiên cứu trên ựàn bò tơ hậu bị của Parkistan, theo nhóm tác giả này ựàn bò HF thuần ở ựây có tuổi phối giống có chửa lứa ựầu ựạt giá trị

trung bình là 714,74 ngày tương ựương với 23,82 tháng, Sattar và Cs (2005). Cũng tại vùng khác trên Parkistan, nhóm tác giả khác báo cáo ựàn bò của họ

có tuổi phối chửa lứa ựầu ựạt 655,10 ngày tương ựương với 21,83 tháng, Zahid và Cs (2011). Trái lại, kết quả của chúng tôi cũng cao hơn nhiều so với giá trị 502,93 ngày trong báo cáo của Haq và Cs (1993) cũng trên ựàn bò tơ

HF hậu bị tại Parkistan. Các khác biệt này có thể do khu vực chăm sóc, thực tiễn quản lý khác nhau, áp dụng chếựộ chăm sóc quản lý khác nhau giữa các trang trại chăn nuôi. Mặt khác kết quả trong nghiên cứu này cao hơn một chút

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 38

so với kết quả nghiên cứu trên bò HF ở Chengdu Trung Quốc, tại ựây tác giả

Zi và Cs (2003) ựã báo cáo bò HF của họ tại ựây có trung bình tuổi phối chửa

ựầu lúc 513,6 ngày, tương ựương lúc 17,12 tháng tuổi. Như vậy, theo kết quả

nghiên cứu của chúng tôi, ựàn bò ựược sử dụng ựể xây dựng mô hình tháp giống hạt nhân mở tại Tuyên Quang có tuổi phối giống lần ựầu sớm hơn nhiều so với bò HF thuần nuôi tại Parkistan và hơi muộn hơn một chút so với bò HF nuôi tại Chengdu Trung Quốc.

Sự khác biệt về tuổi phối giống ựầu của ựàn bò trong tháp giống và ngoài tháp giống lần lượt là 18,86 ổ 0,02 tháng; và 18,90 ổ 0,03 tháng, và chúng không có sự khác biệt về mặt thống kê (P>0,05). Nhưng so với ựàn con của

ựàn tháp giống có tuổi phối ựầu là 14, 62 ổ 0,05 tháng, thì lại có sự khác biệt thống kê rõ rệt (Bảng 4.2). Nguyên nhân là do ựàn con ựược thừa hưởng những yếu tố di truyền tốt từ ựàn tháp giống và ựược chăm sóc tốt cũng như

thắch nghi với ựiều kiện tự nhiên ở Tuyên Quang ngay từ khi mới sinh ra, ựiều này ựáp ứng ựược mục ựắch sản xuất của Trung tâm.

Bảng 4.2: Tuổi phối giống lần ựầu của ựàn bò trong tháp giống và ựàn con của chúng so với ựàn bò ngoài tháp giống ( ựvt:tháng tuổi).

đàn n LSM SE Min Max

đàn bò ngoài tháp giống 552 18,86a 0,02 17,50 19,50

đàn con của ựàn bò trong tháp giống 100 14,62b 0,07 14,00 16,00

đàn bò trong tháp giống 448 18,90a 0,02 17,50 19,50

Chú thắch: Trong cùng một cột giá trị LSM, nếu các giá trị có các chữ cái nhỏ ghi ở góc trên giống nhau thì giữa chúng khác nhau không có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 39

Biu ựồ 4.1. Tui phi ging ln ựầu ca àn bò trong tháp ging ựàn con ca chúng

Trong tổng số 448 bò cái HF nuôi tại Tuyên Quang ựã thu thập ựược số

liệu về tuổi phối giống lần ựầu, ựàn hạt nhân có 95 con, có tuổi phối giống lần

ựầu trung bình là 18,83ổ0,06 tháng tuổi; ựàn nhân giống có 186 con, có tuổi phối giống lần ựầu là 18,93ổ0,04 tháng tuổi và ựàn sản xuất có 167 con, có tuổi phối giống lần ựầu là 18,91ổ0,04 tháng, Vũ Chắ Cương và Cs (2006) thông báo kết quả nghiên cứu trên ựàn bò lai hướng sữa của các trang trại chăn nuôi bò sữa ở Hà Nội, Ba Vì, Lâm đồng, Thành Phố Hồ Chắ Minh, đồng Nai và vùng phụ cận, tuổi phối giống lần ựầu của F2 là 17,68 tháng và F3 là 18,24 tháng, Mai Thị Thơm (2004) nghiên cứu trên ựàn bò lai ở xã Vĩnh Thịnh cho biết tuổi phối giống lần ựầu của bò sữa F1 là 19,8 tháng, F2 là 18,7 tháng.

đối với ựàn bò trong tháp giống ựều trải qua quá trình tuyển chọn kỹ, nên tuổi phối giống lần ựầu ựầu của chúng gần như là không có sự khác biệt. Sự sai khác về tuổi phối giống lần ựầu giữa các ựàn trong tháp giống là khác biệt không mang ý nghĩa thống kê. Số liệu cụ thể của tuổi phối giống lần ựầu ựược chúng tôi thể hiện ở Bảng 4.3 và biểu ựồ 4.2.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 40 Bảng 4.3: Tuổi phối giống lần ựầu của ựàn bò trong các tầng nhân giống (tháng tuổi) Cấp n LSM SE Min Max Hạt Nhân 95 18,83a 0,06 17,50 19,50 Nhân Giống 186 18,93a 0,04 17,50 19,50 Sản Xuất 167 18,91a 0,04 17,50 19,50

Chú thắch: Trong cùng một cột LSM nếu các giá trị có cùng một chữ cái nhỏ ghi ở

góc trên giống nhau thì giữa chúng khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Biu ựồ 4.2. Tui phi ln ựầu ca àn bò trong các tng nhân ging 4.1.2. Tui ựẻ các la ca àn bò Holstein Friesian trong mô hình nhân ging m

Tuổi ựẻ lứa ựầu là một trong những chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh sản của bò sữa, là thước ựo tái sản xuất của từng cá thể. Tuổi ựẻ lứa ựầu càng ngắn, càng sớm tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu xã hội, tuổi ựẻ lứa ựầu càng muộn sẽ có nhiều trường hợp ựẻ khó gây thiệt hại cho chăn nuôi bò sữa. Tuổi ựẻ lứa ựầu của ựàn bò trong mô hình tháp giống ở Tuyên Quang là :

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 41

29,45 ổ 0,12 tháng. Kết quả này thấp hơn thông báo của Trần Doãn Hối, Nguyễn Văn Thiện (1979), Trần Trọng Thêm (1986), các tác giả cho rằng tuổi ựẻ lứa ựầu của các thế hệ bò lai giữa HF với bò Lai Sind ở Việt Nam từ

32,5- 45,8 tháng, Tăng Xuân Lưu (1999) nghiên cứu ựàn bò lai hướng sữa ở

Ba Vì thông báo tuổi ựẻ lứa ựầu của bò F1 là 38,47; F2 là 38,87 tháng, Mai Thị Thơm (2004) nghiên cứu trên ựàn bò lai (Lai Sind x HF) ở xã Vĩnh Thịnh huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc cho kết quả tuổi ựẻ lứa ựầu của F1 là 31,60 tháng và F2 là 30,30 tháng. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng tôi vè chỉ tiêu này thấp hơn nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị

Thơm (2004), tuổi ựẻ lứa ựầu của bò là F1, F2, F3 Hà- Ấn vào khoảng 27- 28 tháng. Nguyễn Quốc đạt (1998) nghiên cứu trên ựàn bò sữa lai (HF x Lai Sind) nuôi ở thành phố Hồ Chắ Minh cho biết tuổi lứa ựẻ lần ựầu của F1 là 26,88 tháng. Có thể là do kinh nghiệm chăn nuôi hiện nay ựã ựược cải thiện, các chương trình giống và công tác giống ựược nâng cao, chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng ựã ựược cải thiện. Như vậy trong nghiên cứu này bò HF thuần tại Tuyên Quang có tuổi ựẻ lứa ựầu lúc 29,45 tháng tuổi, chỉ tiêu này ựạt tốt hơn so với kết quả nghiên cứu trên bò HF của Parkistan 987,87 ngày và có phạm vi biến ựộng từ 701 ngày ựến 1483 ngày, tương ựương với 32,93 tháng tuổi Sattar và Cs (2005). Ngodigha và Cs (2009) nghiên cứu trên bò HF thuần và lai với tỷ lệ gen HF khác nhau ở tiểu bang Plateau của Nigeria các tác giả này cho biết tuổi ựẻ lứa ựầu trung bình của bò HF thuần tại ựây là 31,2 tháng. Trong kết quả nghiên cứu của Zahid và Cs (2011) trên ựàn bò tơ hậu bị

Holstein Friesian ở trang trại Quetta, Balochistan của Parkistan các tác giả

cho biết tuổi ựẻựầu trung bình của ựàn bò này ựạt 894,74 ngày tương ứng với 29,82 tháng. Lateef và Cs (2008) cũng nghiên cứu trên ựàn bò HF ở Punjab của Parkistan, các tác giả này có thông báo kết quả nghiên cứu về tuổi ựẻựầu của ựàn bò HF tại ựây ựạt 952,90 ngày (31,76 tháng). Như vậy, theo kết quả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 42 ựẻ lứa ựầu hơi muộn hơn một chút so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi.

Tương tự, kết quả nghiên cứu ở Bảng 4.4. cho biết tuổi ựẻ của lứa 2, lứa 3, lứa 4, lứa 5 và lứa 6 tương ứng ựạt ựược là 47,12 tháng, 62,42 tháng, 77,39 tháng, 88,67 tháng và 100,37 tháng. Theo kết quả trong bảng, tuổi ựẻ các lứa tăng dần rất phù hợp với quy luật sinh sản của bò, bên cạnh ựó từ lứa ựẻ thứ 3 trở ựi số cá thể còn lại bị giảm ựi nhiều, nguyên nhân bò bị loại thải khỏi mô hình hạt nhân mở do khả năng sinh sản kém. để minh họa cụ thể và rõ nét hơn quy luật về mối liên quan của tuổi ựẻ các lứa theo các lứa ựẻ, chúng tôi mô phỏng bằng dạng hồi quy tuyến tắnh bậc nhất. Dạng ựường thẳng có phương trình y=14,121x + 18,146, phương trình này có hệ số xác ựịnh rất cao

ựạt 0,9926, vì vậy nó phản ánh tốt và ựảm bảo mức chắnh xác cao khi áp dụng

ựể mô tả quy luật của tuổi ựẻ theo các lứa ựẻ của ựàn bò trong mô hình tháp giống hạt nhân mở tại ựây. Diễn biến của tuổi ựẻ các lứa và dạng phương trình mô phỏng của chúng ựược thể hiện ở Biểu ựồ 4.3.

Tuổi ựẻ lứa ựầu và các lứa tiếp theo của ựàn bò trong mô hình nhân giống từng lứa cụ thểựược thể hiện ở Bảng 4.4.

Bảng 4.4. Tuổi ựẻ các lứa của ựàn bò trong mô hình nhân giống mở (tháng tuổi) Lứa ựẻ n LSM SE Min Max 1 448 29,45 0,12 25,30 35,50 2 670 47,12 0,14 39,97 55,82 3 692 62,42 0,13 55,69 71,22 4 302 77,39 0,15 70,76 84,24 5 202 88,67 0,19 78,36 96,05 6 99 100,37 0,28 90,82 107,63

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 43 Tuổi ựẻ trung bình các lứa y = 14.121x + 18.146 R2 = 0.9926 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 Lứa ựẻ Tháng tuổi

Biu ựồ 4.3. Tui ựẻ các la ca àn bò trong mô hình nhân ging 4.1.3.Tui ựẻ các la ca àn bò HF trong các tng tháp ca mô hình nhân ging m ( Ht nhân, nhân ging, sn xut)

Trong mô hình tháp giống hạt nhân mở, việc theo dõi tuổi ựẻ các lứa trong các tầng tháp ựóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nó góp phần vào việc tuyển chọn những cá thể cho ựàn nhân giống. Tuy nhiên, do ựã có sự chọn lọc kỹ giữa các tầng tháp trong hệ thống giống và với chếựộ chăm sóc khá tốt nên giữa các

ựàn không biểu thị sự vượt trội rõ rệt, mọi thông tin về tuổi ựẻ các lứa trong tầng tháp của mô hình tháp giống hạt nhân mở của ựàn bò HF tại Tuyên Quang ựược chúng tôi giới thiệu qua bảng 4.5 và biểu ựồ 4.4. Kết quả cho biết, tuổi ựẻ lứa

ựầu của ựàn sản xuất có giá trị thấp nhất (29,13 tháng), sau ựó ựến ựàn hạt nhân

ựạt 29,32 tháng và thấp nhất ởựàn nhân giống (29,79 tháng), nhưng giữa chúng không thấy sự sai khác có ý nghĩa về mặt thống kê (P>0,05). Bình thường, theo quy luật tự nhiên, bò ựẻ sớm thường có năng suất sữa thấp, do chúng chưa hoàn thiện và trưởng thành về thể vóc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 44

Bảng 4.5. Tuổi ựẻ các lứa trong các tầng tháp của mô hình nhân giống mở của ựàn bò HF ( tháng tuổi) Hạt Nhân Nhân Giống Sản Xuất Lứa ựẻ n LSM SE n LSM SE n LSM SE 1 95 29,32a 0,33 186 29,79a 0,23 167 29,13a 0,25 2 15 47,46a 0,82 136 46,84a 0,27 519 47,19a 0,14 3 99 63,67a 0,32 210 62,47b 0,22 383 62,06b 0,16 4 14 77,78a 0,85 90 77,04a 0,34 198 77,53a 0,23 5 7 87,83a 1,20 92 88,88a 0,33 103 88,54a 0,31 6 30 100,25a 0,58 65 100,21a 0,39 4 103,77b 1,59

Chú thắch: Trong cùng một lứa ựẻ nếu các số LSM có cùng một chữ nhỏ giống nhau thì giữa chúng khác nhau không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Tuổi ựẻ các lứa của ựàn bò trong tháp giống 0 20 40 60 80 100 120

Lua1 Lua2 Lua3 Lua4 Lua5 Lua6

Lứa ựẻ

Tháng tuổi

Hatnhan Nhangiong Sanxuat

Biu ựồ 4.4. Tui ựẻ các la ca àn bò trong mô hình nhân ging m Tui ựẻ các la ca àn bò trong mô hình nhân ging m

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 45

Vấn ựề này do ảnh hưởng của mục tiêu chọn lọc trong việc xây dựng tháp giống, chắnh vì vậy ựàn hạt nhân phải tồn tại các cá thể có thành tắch xuất xắc cả

về năng suất sữa và khả năng sinh sản. Tuổi ựẻ của lứa 2 giữa các tầng cũng không thấy sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Từ lứa thứ 3 trở ựi, sự

sai khác về tuổi ựẻ các lứa giữa các tầng tháp giống xuất hiện có ý nghĩa thống kê rõ rệt (P<0,05).

4.1.4. Khong cách la ựẻ ca àn bò Holstein Friesian

4.1.4.1.Khoảng cách lứa ựẻ toàn ựàn của ựàn bò trong mô hình nhân giống mở

Khoảng cách lứa ựẻ (KCLđ) là một trong những chỉ tiêu chắnh ựánh giá khả năng sinh sản. Thời gian mang thai là một hằng số sinh lý và không thể

rút ngắn ựược. Cho nên khoảng cách lứa ựẻ chủ yếu do thời gian có chửa lại sau khi ựẻ quyết ựịnh. Nếu có thể rút ngắn khoảng cách lứa ựẻ xuống còn 12 Ờ 14 tháng sẽ giúp người chăn nuôi giảm chi phắ chăm sóc, nuôi dưỡng, nâng cao hiệu quả kinh tế và kéo dài thời gian khai thác. Khoảng cách lứa ựẻ trung bình của ựàn bò HF trong mô hình tháp giống tại Tuyên Quang là 14,60 ổ 0,06 tháng tuổi (khoảng 439 ngày). Kết quả này thấp hơn với công bố của

Một phần của tài liệu aĐánh giá khả năng sản xuất của đàn bò holstein friesian trong mô hình nhân giống mở tại tuyên quang (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)