- Thắ nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa HT6 trồng vụ xuân 2013 tạ
Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2. 5 Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến chỉ số diện tắch lá (LAI)
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của lượng ựạm ựến chỉ số diện tắch lá LAI của giống HT6 (m2 lá/m2 ựất)
Thời gian theo dõi sau cấy N (Kg/ha) đẻ nhánh rộ Làm ựòng Trỗ 0 (N1) 1,6 4,2 3,5 90 (N2) 1,9 5,3 4,1 120 (N3) 2,4 6,1 5,0 150 (N4) 2,0 5,7 4,5 LSD0,05 0,52 0,82 0,70 CV% 13,3 7,8 8,2
Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến chỉ số diện tắch lá của giống lúa HT6 ựược thể hiện ở bảng 4.15. Qua bảng 4.15 cho thấy, chỉ số diện tắch lá ựạt cao nhất vào thời kỳ làm ựòng. Chỉ số diện tắch lá ựạt cao nhất vào thời kỳ này là
do ựây là giai ựoạn tập trung các chất dinh dưỡng ựể tạo ra các chất hữu cơ tắch lũy vào các bộ phận thân và bẹ lá của câỵ Giai ựoạn trỗ chỉ số diện tắch lá giảm vì giai ựoạn này dinh dưỡng chủ yếu tập trung ựể nuôi hạt, nhiều là bị vàng và héọ
Ở thời kỳ ựẻ nhánh rộ, liều lượng ựạm bón khác nhau giữa các công thức có kết quả khác nhau về chỉ số diện tắch lá. Chỉ số diện tắch lá ựạt cao nhất ở mức bón 120N là 2,4 và thấp nhất ở mức không bón ựạm, chỉ số diện tắch lá chỉ ựạt 1,6. Ở thời kỳ này chỉ số diện tắch lá ở các liều lượng bón khác nhau không có sự sai khác có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%. Công thức bón 120kg N/ha có LAI cao hơn công thức ựối chứng (không bón ựạm) ở mức có ý nghĩạ
Giai ựoạn làm ựòng, ựây là thời kỳ chỉ số diện tắch lá ựạt cao nhất trong quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúạ Ở các công thức bón ựạm khác nhau (giao ựộng từ 4,2 Ờ 6,1 m2 lá/m2 ựất), tuy nhiên giơax các công thức bón ựạm cũng không có sự khác nhau ở mức có ý nghĩa nhưng sai khác có ý nghĩa so với công thức không bón ựạm
Giai ựoạn trỗ chỉ số diện tắch lá ở các liều lượng ựạm bón khác nhau dao ựộng từ 3,5 ựến 5,0 và công thức bón 120kg N/ha có LAI ựạt cao nhất (5,0 m2 lá/m2 ựất), cao hơn công thức không bón ựạm và công thức bón 90kg N/ha ở mức có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%. Như vậy, chỉ số diện tắch lá của giống lúa HT6 không bị ảnh hưởng nhiều bởi các liều lượng ựạm bón mà do ựặc ựiểm giống quy ựịnh.
3.2.6: Ảnh hưởng của lượng ựạm ựến sự tắch lũy chất khô giống lúa HT6 Khả năng tắch lũy chất khô của lúa và sự vận chuyển vật chất trong cây là cơ sở cho việc tạo ra năng suất hạt. Hàm lượng chất khô tăng dần từ giai ựoạn lúa bắt ựầu ựẻ nhánh cho ựến thời kỳ trỗ hoàn toàn.
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của lượng ựạm ựến lượng chất khô tắch luỹ của giống lúa HT6 (g/khóm)
Thời gian theo dõi sau cấy Công thức đẻ nhánh rộ Làm ựòng Trỗ 0 (N1) 3,7 27,5 31,0 90 (N2) 4,6 30,3 35,7 120 (N3) 4,5 33,3 36,7 150 (N4) 4,0 32,0 35,7 LSD0,05 0,53 4,69 4,10 CV% 6,3 7,6 6,2
Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng ựạm ựến lượng chất khô tắch lũy của giống HT6 chúng tôi thu ựược kết quả ở bảng 4.16. Khả năng tắch lũy chất khô của giống lúa HT6 tăng mạnh từ thời kỳ ựẻ nhánh rộ ựến giai ựoạn làm ựòng và giảm dần vào giai ựoạn trỗ.
Ở thời kỳ ựẻ nhánh rộ khả năng tắch lũy chất khô ở các mức bón ựạm khác nhau có sự khác nhaụ Công thức bón ựạm càng cao (90 Ờ 120kg N/ha) có sự tắch lũy chất khô cao so với không bón và mức bón 150kg N/hạ Tuy nhiên giữa các công thức bón ựạm không có sự sai khác có ý nghĩạ Như vậy, khi tăng lượng ựạm bón cho lúa HT6 làm cho khả năng tắch lũy chất khô của giống càng tăng. Ở mức bón N4 khả năng tắch lũy chất khô của giống lúa HT6 ựã giảm hơn so với mức bón N3. Tuy nhiên, sự sai khác này không có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%.
Ở giai ựoạn làm ựòng và giai ựoạn trỗ cũng cho kết quả tương tự. Ở mức bón N1 và N2, N3 và N4 không có sự sai khác ở mức có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%. Như vậy lượng ựạm bón khác nhau (từ 90 Ờ 150kg N/ha) không ảnh hưởng nhiều ựến sự tắch lũy chất khô của cây lúa HT6 tại Hà Nam, song ở mức bón cao (150kg N/ha) có su hướng giảm.