Những nghiên cứu về mật ựộ cấy cho cây lúa

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lượng đạm bón và mật độ cấy đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất lúa giống HT6 trên tại duy tiên hà nam (Trang 28)

bằng số khóm/ m2, với lúa gieo thẳng mật ựộ ựược ựo bằng số hạt mọc/ m2. Trên một ựơn vị diện tắch nếu mật ựộ càng cao thì số bông càng nhiềụ Trong một giới hạn nhất ựịnh việc tăng số bông không làm giảm số hạt/ bông và khối lượng nghìn hạt nhưng nếu vượt qua giới hạn nhất ựịnh, số hạt/ bông sẽ giảm dần và khối lượng nghìn hạt sẽ giảm dần do sự cạnh tranh dinh dưỡng và ánh sáng, vì thế khi cấy quá dầy sẽ làm năng suất giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu cấy mật ựộ quá thưa ựối với giống có thời gian sinh trưởng ngắn ngày khó ựạt ựược số bông tối ưụ Vì vậy, chọn mật ựộ thắch hợp là phương pháp tối ưu nhất ựể ựạt ựược số lượng hạt chắc nhiều nhất trên một ựơn vị diện tắch gieo cấỵ

Mật ựộ thắch hợp còn hạn chế ựược quá trình ựẻ nhánh kéo dài, hạn chế nhánh vô hiệu, lãng phắ chất dinh dưỡng. Cấy dày các cây còn cạnh tranh về dinh dưỡng, ánh sáng, cây lúa sẽ vươn cao, lá nhiều rậm rạp ảnh hưởng ựến hiệu suất quang hợp thuần, sâu bệnh phát triển nhiều, cây có khả năng chống chịu kém và năng suất cuối cùng không caọ Hạt chắn không ựều, mầm mống sâu bệnh trên hạt có thể tăng do ựộ ẩm hạt tăng nhanh chóng trong quá trình bảo quảnẦ ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng hạt giống.

Khi nghiên cứu về mật ựộ, cách cấy của ruộng lúa năng suất tác giả đào Thế Tuấn cho biết: mật ựộ là một trong những biện pháp ảnh hưởng ựến năng suất lúa vì mật ựộ cấy quyết ựịnh diện tắch lá và sự cấu tạo quần thể, ựến chế ựộ ánh sáng và sự tắch lũy chất khô của ruộng lúa mạnh mẽ nhất. Tùy từng giống lúa ựể chọn mật ựộ thắch hợp vì cần tắnh ựến khoảng cách ựủ rộng ựể làm hàng lúa thông thoáng, các khóm lúa không chen nhaụ Cách bố trắ khóm lúa theo hình chữ nhật( hàng sông rộng hơn hàng con) là phù hợp nhất vì như thế mật ựộ trồng ựược ựảm bảo nhưng lại tạo ra ựược sự thông thoáng trong quần thể, tăng khả năng quang hợp, chống bệnh tốt và tạo ra hiệu ứng rìa sẽ cho năng suất cao hơn (Nguyễn Văn Hoan, 1999).

đinh Văn Lữ ựã ựưa ra lập luận các yếu tố cấu thành năng suất có liên quan chặt chẽ với nhau, muốn năng suất cao phải phát huy ựầy ựủ các yếu tố mà không ảnh hưởng lẫn nhaụ Theo ông, số bông tăng lên ựến một phạm vi mà số hạt/ bông và tỷ lệ hạt chắc giảm ắt thì năng suất ựạt cao, nhưng số bông tăng quá cao, số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc giảm nhiều thì năng suất thấp. Trong 3 yếu tố cấu thành năng suất: số bông/ m2, số hạt chắc/bông và số lượng 1000 hạt thì 2 yếu tố ựầu giữ vai trò quan trọng và thay ựổi theo cấu trúc quần thể còn khối lượng 1000 hạt của mỗi giống ắt biến ựộng. Vì vậy năng suất sẽ tăng khi mật ựộ cấy trong phạm vi nhất ựịnh. Phạm vi này phụ thuộc vào nhiều ựặc tắnh của giống, ựất ựai, phân bón và thời tiết. để tăng số bông/ ựơn vị diện tắch gieo cấy có thể tăng mật ựộ cấy hay tăng số dảnh cấy/khóm. Theo Nguyễn Văn Hoan: ựể có cùng số bông trên ựơn vị diện tắch nên cấy ắt dảnh nhiều khóm tốt hơn cấy ắt khóm nhiều dảnh. Không nên cấy quá nhiều dảnh vì khi ựó cây lúa ựẻ ra nhiều nhánh quá nhỏ, yếu, tỷ lệ bông hữu hiệu thấp, số hạt/ bông ắt dẫn ựến năng suất không ựạt yêu cầu (Nguyễn Văn Hoan,1999).

Nguyễn Văn Hoan (2003) kết luận: căn cứ vào tiềm năng năng suất của giống, vào số hạt có thể ựạt của 1 bông và ựộ lớn của hạt, khả năng ựẻ nhánh của giốngẦ ựể ựịnh lượng khoảng cách tối ưu hay khoảng cách ựủ rộng ựể hàng lúa thông thoáng. Với mật ựộ 43 khóm/m2 tốt nhất nên bố trắ theo kiểu 20ừ12cm, mật ựộ 30 khóm/m2 bố trắ theo kiểu 25ừ13 cm, 30ừ11 cm là hợp lý nhất.

Các giống ựẻ khỏe cần cấy với mật ựộ thưa và ắt dảnh, ngược lại các giống ựẻ yếu cần cấy với mật ựộ dày hơn và nhiều dảnh hơn, mạ già cấy dày hơn mạ non, giống dài ngày cấy thưa hơn giống ngắn ngàỵ

Tăng Thị Hạnh (2003) mật ựộ cấy khác nhau ảnh hưởng rõ ựến khả năng ựẻ nhánh của giống lúa Việt Lai 20. Chỉ số diện tắch lá tăng khi mật ựộ tăng từ 25- 165 dảnh/ m2, nếu cùng số dảnh/ khóm khi mật ựộ tăng trong hai giai ựoạn nhưng sang giai ựoạn chắn sữa khối lượng chất khô sẽ giảm nếu tiếp

tục tăng mật ựộ. Công thức cấy thưă 25-30 khóm/m2, 1 dảnh) có hiệu suất quang hợp cao nhưng chỉ số diện tắch lá ắt thấp hơn nên khối lượng chất khô ựược tổng hợp qua các thời kỳ ắt hơn công thức cấy dàỵ

Mật ựộ trồng thắch hợp, quần thể lúa sẽ sử dụng tốt nước và dinh dưỡng ựể tạo ra năng suất cao nhất, mật ựộ sản xuất giống ựảm bảo tạo ra 400-500 bông/ m2, có nghĩa là 70-100 cây mạ/ m2 là tốt nhất. Mật ựộ thưa sẽ tăng khả năng ựẻ nhánh và có thể gây ra biến ựộng lớn về ựộ chắn ựồng ựều của các bông ảnh hưởng tới chất lượng hạt giống, mật ựộ thưa làm tăng cỏ dại cũng làm giảm chất lượng hạt giống. Mật ựộ trồng quá cao làm giảm năng suất và chất lượng hạt giống vì cạnh tranh nước và dinh dưỡng, che khuất lẫn nhau, dễ ựổ và giảm kắch thước hạt.

Nhận xét về mối quan hệ diện tắch dinh dưỡng và sự ựẻ nhánh, Bùi Huy đáp (1980) cho rằng sự ựẻ nhánh của lúa có quan hệ với diện tắch dinh dưỡng. Nếu diện tắch dinh dưỡng càng lớn thời gian ựẻ nhánh càng dàị Ngược lại diện tắch dinh dưỡng càng nhỏ thì thời gian ựẻ nhánh càng ngắn. Cấy dày ở mật ựộ cao lúa sẽ không ựẻ nhánh và một số cây mẹ sẽ lụi dần.

Với lúa khi cấy ở mật ựộ thưa, mỗi cây sẽ có lượng dinh dưỡng lớn hơn, khả năng hút ựạm và cung cấp cho hạt cao hơn nên ựã làm tăng lượng protein trong hạt của lúa nhưng lại làm giảm lượng lipid trong hạt.

Quần thể lúa có quy luật tự ựiều tiết giữa các cá thể và quần thể nhưng quy luật ựó không ựúng trong mọi trường hợp cấy quá dày hay quá thưạ Mật ựộ cấy thắch hợp ựược xác ựịnh tùy thuộc chủ yếu vào ựặc ựiểm của giống, ựất ựai, phân bón và mùa vụ.

Mật ựộ là một kỹ thuật làm tăng quang hợp của cá thể và quần thể của ruộng lúa, do khả năng tiếp nhận ánh sáng, tạo số lá và chỉ số diện tắch lá thắch hợp cho cá thể và quần thể ruộng lúa, ảnh hưởng tới khả năng ựẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu/khóm, khả năng chống chịu sâu bệnhẦtừ ựó mà ảnh hưởng mạnh ựến năng suất lúạ

Theo Bùi Huy đáp (1980) ựối với lúa cấy, số lượng tuyệt ựối về nhánh thay ựổi nhiều qua các mật ựộ, nhưng tỷ lệ nhánh hữu hiệu giữa các mật ựộ lại không thay ựổi nhiềụ Theo tác giả thì các nhánh ựẻ của cây lúa không phải nhánh nào cũng cho năng suất mà chỉ những nhánh ựạt ựược thời gian sinh trưởng và số lá nhất ựịnh mới thành bông.

Về khả năng chống chịu sâu bệnh ựã có rất nhiều nghiên cứu của nhiều tác giả và ựều có chung nhận xét rằng: gieo cấy với mật ựộ dày sẽ tạo môi trường thắch hợp cho sâu bệnh phát triển vì quần thể ruộng lúa không ựược thông thoáng, các lá bị che khuất lẫn nhau nên bị chết lụi nhiềụ

Nguyễn Như Hà (1999) khi nghiên cứu ảnh hưởng của mật ựộ cấy và liều lượng ựạm ựến sinh trưởng, phát triển của giống lúa ngắn ngày kết luận: tăng mật ựộ cấy việc ựẻ nhánh của một khóm giảm. So sánh số dảnh/khóm của mật ựộ cấy thưa 45 khóm/m2 và mật ựộ cấy dày 85 khóm/m2 thì số dảnh trong một khóm của công thức cấy thưa lớn hơn 0,9 dảnh/khóm ở vụ xuân còn ở vụ mùa lên tới 1,9 dảnh/khóm. Về ảnh hưởng của dinh dưỡng ựạm ựến mật ựộ cấy tác giả kết luận: tăng bón ựạm ở mật ựộ cấy dày có tác dụng tăng tỷ lệ nhánh hữu hiệu, tỷ lệ nhánh hữu hiệu tăng tỷ lệ thuận với mật ựộ ựến 65 khóm/m2 ở vụ mùa và 75 khóm/m2 ở vụ xuân.

Về khả năng chống chịu sâu bệnh ựã có rất nhiều nghiên cứu của nhiều tác giả và ựều có chung nhận xét rằng: gieo cấy với mật ựộ dày sẽ tạo môi trường thắch hợp cho sâu bệnh phát triển vì quần thể ruộng lúa không ựược thông thoáng, các lá bị che khuất lẫn nhau nên bị chết lụi nhiềụ

Togari Mastuo (1977) khi nghiên cứu mật ựộ ruộng mạ cho rằng: ở ruộng mạ gieo dày so với ruộng mạ gieo thưa, ngoài sự khác nhau về tỷ lệ N, C/N giữa hai ruộng còn do ở ruộng gieo dày nước ngừng chảy kéo dài nên có nhiệt ựộ cao hơn vì vậy ruộng mạ gieo dày bệnh ựạo ôn nặng hơn gieo thưạMật ựộ và năng suất lúa có mối quan hệ chặt chẽ với nhaụ Việc tăng mật ựộ cấy trong một giới hạn nhất ựịnh thì năng suất sẽ tăng, vượt quá giới hạn ựó thì năng suất sẽ không tăng thậm chắ có thể bị giảm ựị

Theo Trương đắch (2002) thì mật ựộ cấy còn phụ thuộc vào mùa vụ và giống. Vụ Xuân hầu hết các giống cải tiến cấy mật ựộ thắch hợp 45-50 khóm/m2, vụ Mùa thì cấy 55-60 khóm/m2.

Có một số người cho rằng, dù cấy dày hay cấy thưa thì cũng ắt ảnh hưởng ựến năng suất, vì mật ựộ có ảnh hưởng ựến số bông/ ựơn vị diện tắch nhưng nếu số bông nhiều thì số hạt/bông ắt và ngược lạị

Dựa trên sự phân tắch mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành năng suất, đinh Văn Lữ (1978) ựã ựưa ra lập luận là các yếu tố cấu thành năng suất có liên quan chặt chẽ với nhau, muốn năng suất cao phải phát huy ựầy ựủ các yếu tố mà không ảnh hưởng lẫn nhaụ Theo ông, số bông tăng lên ựến một phạm vi mà số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc giảm ắt thì năng suất ựạt cao, nhưng nếu số bông tăng quá cao, số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc giảm nhiều thì năng suất thấp. Trong 3 yếu tố cấu thành năng suất: số bông/m2, số hạt chắc/bông và khối lượng 1000 hạt thì 2 yếu tố ựầu giữ vai trò quan trọng và thay ựổi theo cấu trúc quần thể, còn khối lượng 1000 hạt của mỗi giống ắt biến ựộng.

Mật ựộ thắch hợp còn hạn chế ựược quá trình ựẻ nhánh lai rai, hạn chế nhánh vô hiệu làm lãng phắ chất dinh dưỡng. Cấy dày các cây con cạnh tranh về dinh dưỡng, ánh sáng, lá nhiều rậm rạp ảnh hưởng ựến hiệu suất quang hợp thuần, sâu bệnh phát triển nhiều, cây có khả năng chống chịu kém và năng suất không caọ Hạt chắn không ựều, mầm mống sâu bệnh trên hạt có thể tăng do ựộ ẩm hạt tăng nhanh trong quá trình bảo quản làm ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng hạt giống.

Một nghiên cứu của Westermann và Crothers (1977)cho thấy các yếu tố kỹ thuật sản xuất như: mật ựộ, khoảng cách cũng ảnh hưởng ựến phát triển của hạt, do ảnh hưởng ựến cạnh tranh về dinh dưỡng, khoảng cách hàng hẹp và tăng số cây trên hàng ựã làm giảm kắch thước hạt, sự cạnh tranh và ảnh hưởng của mật ựộ, khoảng cách là rất khác nhau trong cùng một loài và khác loàị

Kết quả nghiên cứu của De Datta S.K (1972) ựã chỉ ra rằng: với lúa khi cấy ở mật ựộ thưa, mỗi cây sẽ có lượng dinh dưỡng lớn hơn, khả năng hút ựạm và cung cấp cho hạt cao hơn ựã làm tăng lượng protein trong hạt của lúa nhưng lại làm giảm lượng lipit trong hạt.

Mật ựộ cấy thắch hợp ựược xác ựịnh tuỳ thuộc chủ yếu vào ựặc ựiểm của giống, ựất ựai, phân bón và mùa vụ.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của lượng đạm bón và mật độ cấy đến sự sinh trưởng, phát triển, năng suất lúa giống HT6 trên tại duy tiên hà nam (Trang 28)