36
VI TRÙNG HỌC(2)
VI TRÙNG HỌC(2)
Viruses, bao gồm hợp bào của virus đường hô hấp, rhinovirus, coronavirus, parainfluenza, adenovirus, và enterovirus, tìm thấy trong dịch tiết của đường hô hấp và/hoặc chất tiết của tai giữa là 40% đến 75% trường hợp AOM.
37
VI TRÙNG HỌC(3)
VI TRÙNG HỌC(3)
Trong dịch tiết của tai giữa có 5%- 22% là không có vi khuẩn –Lý giải cho nhiều trường hợp thất bại với kháng sinh
Trong 16%-25% các trường hợp AOM thì không phát hiện có mầm bệnh là vi trùng hoặc virus trong MEE
38
VI TRÙNG HỌC(4)
VI TRÙNG HỌC(4)
Có khoảng 30% S.pneumoniae phân lập từ đường hô hấp trên đề kháng với peniciline, do cơ chế là thay đổi protein gắn kết với peniciline. Hiện tượng này đưa đến kết quả là VT kháng với peniciline và cephasporine.
39
Nếu bn bị dị ứng với amoxicillin và không phải là quá mẫn type I(nổi mề đay hoặc choáng phản vệ) thì dùng:
-cefdinir (14 mg/kg/ngày, phân ra 1hoặc 2 liều),
-cefpodoxime (10 mg/kg/ngày, dùng 1liều trong ngày),
-cefuroxime (30 mg/kg/ngày,chia 2 lần)
40
Những trường hợp quá mẫn type I thì dùng: -Azithromycin (10mg/kg/ngày ởngày thứ
nhất, sau đó 5 mg/kg/ngàyx 4 ngày, cho một liều duy nhất)
-Clarithromycin (15 mg/kg/ngày, chia 2 lần trong ngày)
-Erythromycin-sulfisoxazole (50
mg/kg/ngày theo liều erythromycin) -Sulfamethoxazole-trimethoprim
41
Trường hợp nghĩ là do S pneumoniae
kháng Penicillin và dị ứng với Penicillin : -Clindamycin 30mg- 40mg/kg/ngày, chia 3 lần.
*Trường hợp bn bị nôn ói hoặc không dung nạp thuốc đường uống thì dùng:
-Ceftriaxone (50 mg/kg, một liều duy nhất trong ngày).
42
Nếu bn bị thất bại với cách lựa chọn điều trị ban đầu trong 48-72 giờ thì bs nên
đánh giá lại AOM và loại trừ nguyên nhân gây bệnh khác.
Nếu xác định là AOM:
- Lúc đầu điều trị bằng cách theo dỏi thì nên chuyển sang dùng kháng sinh.
- Lúc đầu đã điều trị bằng kháng sinh thì nên chuyển sang loại khác.
43