VIỆC ÁP DỤNG CÁC THUYẾT BỀN

Một phần của tài liệu bài giảng sức bền vật liệu 1 (Trang 60)

Trên đây là những TB được dùng tương đối phổ biến. Việc áp dụng TB này hay TB khác để giải quyết bài tốn cụ thể phụ thuộc vào loại vật liệu sử dụng và TTUS của điểm kiểm tra.

Đối với TTUS đơn, người ta dùng TB 1 để kiểm tra độ bền.

Đối với TTUS phức tạp, nếu là vật liệu dịn, người ta thường dùng TB 5 (TB Mohr) hay TB 2, nếu là vật liệu dẻo người ta dùng TB 3 hay TB 4.

Hiện nay, cĩ nhiều TB mới được xây dựng, tổng quát hơn và phù hợp hơn với kết quả thực nghiệm. Tuy vậy, những TB này cũng cĩ những nhược điểm nhất định nên chưa được sử dụng rộng rãi.

60

Chương 6

ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG

I. KHÁI NIỆM

Ở chương 3, khi tính độ bền của thanh chịu kéo (nén) đúng tâm, ta thấy ứng

suất trong thanh chỉ phụ thuộc vào độ lớn của diện tích mặt cắt ngang F. Trong

những trường hợp khác, như thanh chịu uốn, xoắn… thì ứng suất trong thanh

khơng chỉ phụ thuộc vào diện tích F mà cịn phụ thuộc vào hình dáng, cách bố trí

mặt cắt… nghĩa là cịn những yếu tố khác mà người ta gọi chung là đặc trưng hình học của mặt cắt ngang.

Xét thanh chịu uốn trong hai trường hợp mặt cắt đặt khác nhau như trên H.6.1. Bằng trực giác, dễ dàng nhận thấy trường hợp a) thanh chịu lực tốt hơn trường hợp b), tuy rằng trong trong hai trường hợp diện tích của mặt cắt ngang thanh vẫn như nhau. Như vậy, khả năng chịu lực của thanh cịn phụ thuộc vào cách sắp đặt và vị trí mặt cắt ngang đối với phương tác dụng của lực. Cho nên sự chịu lực khơng

những phụ thuộc F, mà cần phải nghiên cứu các đặc trưng hình học khác của mặt

cắt ngang để tính tốn độ bền, độ cứng, độ ổn định và thiết kế mặt cắt của thanh cho hợp lý.

Một phần của tài liệu bài giảng sức bền vật liệu 1 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)