Lợi thế cạnh tranh về nguồn lực

Một phần của tài liệu Môn quản trị chiến lược VINAMILK Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Trang 27)

3.2. Quan hệ bền vững với các nhà cung cấp,

đảm bảo nguồn sữa ổn định, đáng tin cậy. 0.043 9 0.39 8 0.34

3.3. Các mối quan hệ khác 0.029 9 0.26 7 0.2

3.4. Sức mạnh tài chính 0.029 9 0.26 9 0.26

3.5. Các quy trình và quá trình 0.043 9 0.39 8 0.34

3.6. Tên công ty và nhãn hiệu 0.029 10 0.29 8 0.23

3.7. Năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới theo xu hướng và nhu cầu tiêu dùng của thị trường

0.043 10 0.43 8 0.34

3.8. Hệ thống và quy trình quản lý chuyên nghiệp được vận hành bởi đội ngũ các nhà quản lý có năng lực và kinh nghiệm.

0.029 9 0.26 9 0.26

3.9.Nguồn nguyên liệu. 0.043 8 0.34 8 0.34

3.10.Năng lực sản xuất và điều hành. 0.043 9 0.39 8 0.34 3.11.Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm. 0.029 7 0.2 7 0.2 3.12.Vốn điều lệ, giá trị thương hiệu lớn. 0.043 9 0.39 8 0.34 3.14. Hệ thống tủ mát, tủ đông với một khoản

đầu tư lớn. 0.014 7 0.1 6

0.08 3.15. Thiết bị và công nghệ sản xuất hiện đại

sơ đồ: Đánh giá Các tiềm lực thành công 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1. Vị thế thị trường: 1.1. Thị phần 1.2. Hình ảnh công ty 1.3. Khả năng sinh lời 2. Lợi thế cạnh tranh:

2.1Sản phẩm chất lượng (sữa tươi, sữa bột…), nguyên chất, vệ sinh an toàn thực phẩm.

2.2Danh mục sản phẩm đa dạng.

2.3Sự phong phú trong nhóm sản phẩm. 2.4Các sản phẩm và dịch vụ bổ sung. 2.5Tính độc đáo của sản phẩm.

2.6 Khả năng cạnh tranh về giá cả, khả năng quản lý chi phí cũng như điều tiết giá bán .

2.7Thương hiệu mạnh, nổi tiếng, dẫn đầu về mức độ tin dùng và yêu thích của người tiêu dùng.

2.8Đáp ứng đa số nhu cầu của người tiêu dùng ở mọi nơi, mọi giới và mọi tầng lớp.

2.10 Mạng lưới phân phối và bán hàng rộng khắp.

2.11 Lợi thế về quy mô tạo ra từ thị phần lớn.

2.12 Tổ chức các sự kiện từ siêu thị đến liên kết với Bộ Giáo dục và đào tạo, thu hút đông đảo người tiêu dùng.

3. Lợi thế cạnh tranh về nguồn lực lực

3.1. Tài sản

3.2. Quan hệ bền vững với các nhà cung cấp, đảm bảo nguồn sữa ổn định, đáng tin cậy.

3.3. Các mối quan hệ khác 3.4. Sức mạnh tài chính

3.5. Các quy trình và quá trình 3.6. Tên công ty và nhãn hiệu 3.7. Năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới theo xu hướng và nhu cầu tiêu dùng của thị trường 3.8. Hệ thống và quy trình quản lý chuyên nghiệp được vận hành bởi đội ngũ các nhà quản lý có năng lực và kinh nghiệm.

3.11.Đội ngũ bán hàng nhiều kinh nghiệm.

3.12.Vốn điều lệ, giá trị thương hiệu lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.14. Hệ thống tủ mát, tủ đông với một khoản đầu tư lớn.

3.15. Thiết bị và công nghệ sản xuất hiện đại và tiên tiến theo tiêu chuẩn quốc tế.

Chú thích:

VINAMILK Đối thủ cạnh tranh

V – Ma trận SWOT

1. Phân tích ma trận (Lập ma trận)

Điểm mạnh

• Vinamilk là thương hiệu sữa hàng đầu tại Việt Nam được hỗ trợ bởi truyền thống, uy tín chất lượng sản phẩm cũng như thương hiệu được xây dựng tốt.

• Thương hiệu mạnh, nổi tiếng, dẫn đầu về mức độ tin dùng và yêu thích của người tiêu dùng.

• Tên công ty và nhãn hiệu: dễ đọc, dễ nhớ và rất quen thuộc với hầu hết người dân Việt Nam.

• Vinamilk có danh mục các sản phẩm đa dạng thích hợp cho các độ tuổi và đáp ứng các nhu cầu khác nhau. Sự phong phú trong nhóm sản phẩm đã đáp ứng đa số nhu cầu của người tiêu dùng mọi nơi, mọi giới và mọi tầng lớp. Đây là lợi thế không phải công ty nào cũng có được.

• Công ty có sức mạnh về tài chính.

• Có quan hệ bền vững với các nhà cung cấp, đảm bảo nguồn sữa ổn định, đáng tin cậy.

• Có năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới theo xu hướng và nhu cầu tiêu dùng của thị trường.

• Vinamilk có mạng lưới phân phối rộng khắp trên cả nước. Phân phối qua kênh truyền thống (với 220 nhà phân phối độc lập và hơn 140,000 điểm bán lẻ), thực hiện phân phối hơn 80% sản lượng của công ty, và phân phối qua kênh hiện đại (như hệ thống siêu thị, Metro...)

• Chính sách quản lý hiệu quả và khuyến khích các đại lý trong mạng lưới của mình, hệ thống đại lý của công ty đã mở rộng và phủ khắp hầu hết.

• Các đại lí của Vinamilk cũng được trang bị hệ thống tủ đông để bảo quản sản phẩm đảm bảo chất lượng tốt nhất đến tay người tiêu dùng.

• Nguyên liệu sản xuất dòng sản phẩm sữa tươi chủ động nhờ việc đầu tư xây dựng các trang trại chăn nuôi bò sữa trong nước.

• Ban lãnh đạo và điều hành tốt, điều này thể hiện ở khả năng kiểm soát chi phí đầu vào ổn định, khả năng điều tiết giá bán,lợi nhuận của công ty cũng tăng trưởng ổn định qua các năm.

• Có hệ thống và quy trình quản lý chuyên nghiệp được vận hành bởi đội ngũ các nhà quản lý có năng lực và kinh nghiệm.

vào sản xuất, kiểm tra sản phẩm, tạo ra những sản phẩm an toàn, chất lượng, ổn định.

Điểm yếu

• Nguồn nguyên liệu sản xuất vẫn phải dựa vào phần lớn sữa bột nhập khẩu, khiến hoạt động của công ty ít nhiều sẽ bị ảnh hưởngbởi các yếu tố như: giá thế giới, tỷ giá…

• Thị phần lớn, thương hiệu mạnh nhưng nếu so sánh với giá cả thì các sản phẩm của công ty chưa có tính cạnh tranh cao so với các sản phẩm của công ty khác. • Khâu vận chuyển cho đến bảo quản sữa Vinamilk tới các nhà bán lẻ không

được đảm bảo, nhưng nhà sản xuất lại không có phương án để thay đổi hiện trạng, điều đó ảnh hưởng rất nhiều uy tín và lòng tin của khách hàng vào nhà sản xuất. • Thị trường của Vinamilk rất rộng, bao quát cả nước nhưng việc quản lý, giám sát

cũng chỉ tới những nhà phân phối, các đại lý chính, uy tín, còn những quầy tạp hoá, nhà phân phối nhỏ lẻ thì Vinamilk chưa có các biện pháp cũng như đủ nhân lực để giám sát.

Cơ hội

• Việt Nam là một nước có môi trường chính trị, xã hội ổn định, ít có biến động trong khu vực và trên thế giới. Điều này tạo thuận lợi cho Vinamilk tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh một cách thuận lợi.

• Khí hậu Việt Nam mang đặc điểm của khí hậu gió mùa, nóng ẩm. Tuy nhiên, có nơi có khí hậu ôn đới như tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai; Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng; có nơi thuộc khí hậu lục địa như Lai Châu, Sơn La thích hợp trồng cỏ cho chất lượng cao. Điều này là thích hợp cho việc phát triển ngành chăn nuôi bò lấy sữa đặc biệt là ở các tỉnh Tuyên Quang, Lâm Đồng, Ba Vì, Nghệ An, Sơn La…

• Cán cân thanh toán ổn định -> giá thành ổn định hơn -> là điều kiện để Vinamilk định giá sản phẩm ổn định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Thu nhập bình quân đầu người tăng lên theo từng năm và việc tỷ trọng GDP thay đổi đã làm cho tốc độ tăng trưởng của thị trường ở Việt Nam trong những năm vừa qua là khá cao, nhu cầu dinh dưỡng tăng lên, kích thích nhu cầu tiêu dùng sữa ngày càng lớn, điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho “Thị trường sữa” của Việt Nam nói chung và Vinamilk nói riêng có cơ hội phát triển.

• Việt Nam gia nhập WTO tạo điều kiện cho Vinamilk mở rộng thị trường sang các nước trên thế giới.

• Việc cải cách hành chính đã cởi trói cho các doanh nghiệp Việt Nam phát huy được tính chủ động sáng tạo, góp phần khôi phục và phát triển nền kinh tế đất nước; đồng thời thu hút được các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. • Chính sách đối ngoại đã bắt đầu gắn kết với việc chấn hưng nền kinh tế đất nước

và đưa nền kinh tế Việt Nam từng bước hội nhập vào nền kinh tế quốc tế. Điều này giúp cho Vinamilk phát huy được tính chủ động sáng tạo trong việc tìm kiếm đối tác, nhà đầu tư, cũng như dễ dàng hơn trong việc xuất khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài.

• Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa tăng trưởng ổn định trong những năm qua. Nhu cầu tăng không chỉ ở thành thị mà cả vùng nông thôn. Người lớn, người già cũng đang có nhu cầu về mặt hàng sữa. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi để Vinamilk mở rộng thị trường, gia tăng doanh số.

• Nền công nghệ trên thế giới hiện nay ngày càng phát triển vượt bậc đặc biệt là các công nghệ chế biến từ khâu sản xuất, chế biến đến đóng gói và bảo quản. Tạo điều kiện cho Vinamilk ứng dụng, đầu tư phát triển dây chuyền công nghệ tiên tiến hiện đại vào việc sản xuất kinh doanh của mình.

• Chính phủ thường xuyên tạo điều kiện để thúc đẩy việc nghiên cứu và xây dựng các khu công nghệ cao nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội. Vinamilk cần nắm bắt nhanh chóng để có thể tận dụng được các cơ hội nâng cao chất lượng sản phẩm của mình.

• Nhà nước đang có xây dựng chương trình sữa học đường, giúp phát triển thế chất trẻ, hình thành thói quen uống sữa cho trẻ khi lớn lên.

• Sữa là sản phẩm mang tính đặc trưng, thiết yếu và quan trọng đối với con người. Thế nên cho đến nay cũng không có nhiều sản phẩm có khả năng thay thế sữa.

Thách thức

• Việt Nam có một nền nhiệt độ cao, nóng ẩm nên đã gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp trong việc phân phối, công tác tồn kho cũng gặp nhiều khó khăn,… ảnh hưởng khá lớn về mặt chi phí sản xuất sản phẩm cung ứng cho người tiêu dùng.

• Hội nhập quốc tế cũng đồng nghĩa với việc sản phẩm nhập ngoại lan tràn vào thị trường Việt Nam. Vinamilk phải có các biện pháp thích hợp để giữ khách hàng, bảo vệ thị phần và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

phẩm, điều này khiến cho khách hàng quan tâm về giá phân vân khi chọn mua sản phẩm, đặc biệt là những khách hàng mới của doanh ngiệp.

• Giá cả tăng cao cũng đang là áp lực đè nặng lên các doanh nghiệp, nơi đang tạo việc làm cho hàng triệu người và nộp thuế cho nhà nước và Vinamilk cũng không nằm ngoài vòng xoáy đó.

• Việc thường xuyên xảy ra thiên tai như: bão lũ, sạt lở… đã làm tăng kinh phí bảo trì, sửa chữa hệ thống.

• Tâm lý lo ngại sữa nhiễm melanine của đại đa số người tiêu dùng.

• Tâm lý chuộng và tin tưởng hàng ngoại của một bộ phận người dân có thu nhập cao.

• Nhu cầu sữa tăng nhưng thị hiếu cũng có chiều hướng thay đổi, người tiêu dùng đặt ra những yêu cầu khắt khe về sản phẩm: chất lượng, sản phẩm an toàn, vệ sinh, đạt tiêu chuẩn quốc tế, đặt ra cho các doanh nghiệp sữa, trong đó có Vinamilk phải tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, ứng dụng công nghệ hiện đại và quản lý quy trình sản xuất một cách nghiêm ngặt.

• Việt Nam không phải là nước có truyền thống sản xuất sữa, vì vậy đại bộ phận dân chúng chưa có thói quen tiêu thụ sữa.

• Cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp trên các phương diện: giá, sản phẩm, truyền thông, phân phối.

• Một số doanh nghiệp trong nước gia nhập thị trường sữa (TH,..)

• Công nghệ không ngừng thay đổi và phát triển, Vinamilk cần phải nắm bắt thông tin công nghệ nhanh chóng, cần có những chiến lược phù hợp để không thua kém đối thủ cạnh tranh.

• Quản lý tốt các đại lý, đặc biệt tại các tỉnh nhỏ vùng sâu vùng xa gặp nhiều khó khăn.

• Thị trường xuất khẩu hiện nay chỉ đóng góp tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu doanh thu của Vinamilk vì chủ yếu tiêu thụ các sản phẩm sữa đặc và sữa bột. Tuy nhiên những thị trường này cũng đang tiềm ẩn rủi ro chính trị như Thái Lan, Irac…

2. Xác định các phương án chiến lược

Cơ hội

• Nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm sữa tăng (O1)

• Nền công nghệ trên thế giới ngày càng phát triển vượt bậc (O2) • Nhà nước xây dựng chương trình sữa học đường (O3) Thách thức • Sản phẩm nhập ngoại lan tràn vào thị trường Việt Nam (T1)

• Thị hiếu có chiều hướng thay đổi (T2)

• Cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp (T3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm mạnh

• Thương hiệu mạnh, nổi tiếng, dẫn đầu về mức độ tin dùng và yêu thích (S1) • Có danh mục các sản phẩm đa dạng thích hợp cho các độ tuổi và đáp ứng các nhu cầu khác nhau (S2) • Khả năng ứng dụng công nghệ và năng lực nghiên cứu vào phát triển sản phẩm mới (S3)  Sử dụng S1, S2 để tận dụng O1  Sử dụng S3 để tận dụng O2  Sử dụng S1, S2 để tận dụng O3 Tận dụng S1, S3 để vượt qua T1 Tận dụng S3 để vượt qua T2 Tận dụng S1, S2, S3 để vượt qua T3 Điểm yếu

• Nguyên liệu sản xuất vẫn phải dựa vào phần lớn sữa bột nhập khẩu (W1)

• Chưa có tính cạnh tranh cao về giá cả so với các sản phẩm của công ty khác (W2)

 Hạn chế các điểm W1, W2 để tận dụng O1

 Hạn chế điểm W2 để tận dụng O3

 Tối thiểu hóa W2 để tránh T1

 Tối thiểu hóa các điểm W1, W2 để tránh T3

 Chiến lược S – O:

 Cũng cố thêm nữa lòng tin dùng sản phẩm của công ty đối với người tiêu dùng trong một thị trường đang trên đà phát triển mạnh. Sử dụng triệt để các kênh phân phối: siêu thị, đại lý, các điểm bán lẻ.

 Công ty cũng không ngừng cải tiến công nghệ sản xuất, việc hợp tác với Viện Ding Dưỡng Quốc Gia cũng tạo thêm niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm.

 Phát triển hơn nữa, đẩy mạnh công tác quan hệ quần chúng nhằm tiếp cận gần gũi hơn với người tiêu dùng.

 Chiến lược S – T:

 Sử dụng chính sách giá phù hợp có sức cạnh tranh.

 Dựa vào công nghệ cải tiến nâng cao chất lượng, cải tiến sản phẩm đáp ứng nhu cầu.

 Công ty chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa các loại sản phẩm và nghiên cứu ra nhiều dòng sản phẩm mới để đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng và góp phần phân tán rủi ro cho công ty.  Chiến lược W – O:

 Chủ động hơn về nguồn nguyên liệu.

 Tài trợ chính cho chương trình sữa học đường. Bên cạnh đó đưa ra chính sách giá phù hợp.

 Chiến lược W – T:

 Tiến tới giảm giá thành sảm phẩm nhưng vẫn đảm bảo chất luợng.

 Hạn chế việc nhập khẩu nguồn nguyên liệu. Nâng cao trình độ tay nghề cho từng bộ phận.

VI – Ma trận tăng trưởng thị trường – thị phần BCG.

1. Ma trận BGC của doanh nghiệp.

SBUs

Doanh thu (triệu VNĐ)

Doanh thu của đối thủ cạnh tranh (triệu VNĐ) Thị phần tương đối (%) Tốc độ tăng trưởng thị trường thực tế(%) 1.Sữa bột 2352.2 2516.8 0.9346 20,8

2.Nước trái cây 317.5 5017.5 0.0633 12

3.Sữa tươi 100%

và sữa tiệt trùng 4069.2 3924.9 1.0368 15,2

4.Sữa chua 2022.8 1294.6 1.5625 13,4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.Sữa đặc 2946.2 2091.8 1.4085 9,7

6.Cafe hòa tan

moment 58.8 1040 0.05 9.5

Tổng 12216.7

Ghi chú: + Doanh thu của các SBUs là trung bình qua các năm 2008, 2009, 2010.

+ Doanh thu của đối thủ cạnh tranh chỉ mang tính giả sử. + Cà phê moment đã ngưng hoạt động.

Nhãn hàng Thị phần (%) Tình hình thị trường Vị trí trong ma trận Sữa bột 16

+ Thị trường đang phát triễn và có sự cạnh tranh khốc liệt.

+ Các công ty sữa nước ngoài đang chiếm ưu thế.

Dấu hỏi

Nước trái cây

17

+ Thị trường đang có tiềm năng lớn.

Một phần của tài liệu Môn quản trị chiến lược VINAMILK Công ty cổ phần sữa Việt Nam (Trang 27)