4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.2. Quy trình sản xuất của các làng nghề chế biến gỗ
Quy trình chế biến ựồ gỗ ựầy ựủ nói chung tại các cơ sở sản xuất ựi theo một số bước từ khâu cắt xẻ ban ựầu tới khâu ựánh bóng hoàn thiện. Sự khác nhau chủ yếu về quy trình giữa các hộ sản xuất là do loại sản phẩm thô mộc hay hoàn chỉnh. So với các hộ làm sản phẩm thô mộc, hô sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh có thêm khâu ựánh bóng, sơn hoặc vecni và chỉnh sửa cuối cùng trong quy trình sản xuất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 [
Hình4.4: Quy trình công nghệ tổng quát và dòng thải sản xuất, chế biến gỗ của làng nghề chế biến gỗ
Cưa gỗ: xẻ xương, ván (Máy cưa CD)
Làm khung sản phẩm
Làm phẳng, tạo hình (Chà, ựánh nền, trạm trổ)
Làm nhẵn, sửa khuyết tật (Cạo gọt, máy ựánh giấy ráp, trám lỗ
hổng bằng hỗn hợp keo, gỗ)
Khảm trai
Phun sơn, ựánh bóng vecni
Sản phẩm
Gỗ tròn
Bụi, tiếng ồn
Bụi, tiếng ồn
Bụi, tiếng ồn
Bụi nhỏ, hơi keo
cồn
Bụi
Hơi sơn, dung môi hữu cơ bay hơi Dựng thô: vào khung, vào
ván (gắn keo)
Hơi keo Sấy các tấm, ván ựã cưa trong
lò sấy
Nhiệt, khắ CO, CO2 SO2, NOx
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 Quy trình sản xuất ựồ gỗ ựược chia làm 8 khâu chắnh:
Cưa khối gỗ
Khâu này sử dụng máy cưa lớn (máy cưa CD) ựể xẻ gỗ có kắch thước lớn thành từng khối nhỏ hơn theo yêu cầu khắch thước ựể sử dụng làm vật dùng gì. Khâu này thường ựược thực hiện ở những xưởng chuyên cưa xẻ với máy cưa lớn. Giai ựoàn này phát sinh lượng bụi kắch thước lớn và tiếng ồn.
Sấy tấm gỗ
Gỗ sau khi ựược xẻ thành các tấm, ván gỗ ựược ựưa vào trong lò sấy ựể sấy ựảm bảo không bị co ngót sản phẩm sau khi hoàn thành. Lò sấy tại làng nghề ựa số vẫn là lò thủ công, sử dụng nhiên liệu ựốt chủ yếu là than, giai ựoạn này phát sinh ra nguồn thải làm ô nhiễm nhiệt trong không khắ và khắ CO, CO2, SO2, NOx
Làm khung sản phẩm
Giai ựoạn này bao gồm các giai ựoạn nhỏ: Cưa gỗ theo hình, bào thẳng lấy mực, ựục cắt mộng
Gỗ khối nhỏ ựược vẽ ựịnh hình theo khuân mẫu hình dáng của chi tiết, sau ựó ựược cưa hình sơ bộ ựể tiện gia công tiếp. Gỗ ựã cưa ựịnh hình ựược ựưa vào bào phẳng và nhẵn, sau ựó người thợ lấy dấu ựể chuẩn ựể gia công chi tiết theo mẫu hoa văn và kiểu dáng. Các chi tiết của sản phẩm ựược liên kết với nhau chủ yếu bằng ghép mộng. Ở khâu này chi tiết gỗ ựược tạo mộng theo dấu mực chuẩn bằng ựục tay hoặc một số máy cầm tay. Giai ựoạn này phát sinh chủ yếu là bụi, tiếng ồn.
Dựng khung sơ bộ
Các chi tiết sau ựã qua tạo mộng ựược ghép nối với nhau ựể dựng thành khung sản phẩm sơ bộ nhằm chỉnh sửa hình dáng và khắc phục hoàn thiện bề mặt. Khi dựng khung người ta kết hợp cả ghép mộng và gắn keo các chi tiết
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 ựể liên kết các chi tiết chắnh, vì vậy nguồn thải của giai ựoàn này có hơi keo ảnh hưởng tới chất lượng không khắ.
Làm phẳng và tạo hình
Khâu này sử dụng các loại máy chà, máy ựánh nền cầm tay ựể gia công bề mặt nhẵn và phẳng. Máy chà là một loại máy mài ựể làm mất các chỗ lồi lõm nhấp nhô tạo cho bề mặt chi tiết ựộ nhẵn phẳng nhất ựịnh. Máy ựánh nền dùng ựể tạo các bề mặt phẳng như mặt bàn, các ựường khe rãnh phẳng lớn. Hai loại máy này ựược sử dụng thường xuyên và tạo ra rất nhiều bụi nhỏ trong quá trình hoạt ựộng.
Làm nhẵn và sửa khuyết tật
Trong khâu này các bề mặt chi tiết ựược làm nhẵn tinh bằng các phương pháp thủ công quen thuộc như nạo, cạo gọt, ựánh giấy ráp nhằm tạo bề mặt thật nhẵn. độ bóng của sản phẩm cuối cùng phụ thuộc vào mức ựộ làm nhẵn ở khâu này. Hiện nay, người ta sử dụng thêm máy ựánh giấy ráp cầm tay ựể làm nhẵn những chi tiết và bề mặt lớn, máy này tạo ra nhiều bụi nhỏ (PM10) trong quá trình hoạt ựộng. Ngoài ra ở khâu này việc sửa khuyết tật cuối cùng cũng ựược tiến hành trước khi ựưa ựi ựánh vecni hoặc phun sơn.
Khảm trai (có thể có hoặc không)
Các sản phẩm có chi tiết khảm trai ựược khắc phục chìm và khảm vỏ trai sau ựó ựược làm nhẵn lần cuối.
Sơn và ựánh vecni
Sơn hoặc ựánh vecni là khâu cuối cùng ựể tạo sản phẩm hoàn chỉnh nhằm tạo cho sản phẩm ựộ bóng ựẹp và lớp phủ bảo vệ cho gỗ. Khâu này phát sinh nhiều hơi dung môi do thành phần sơn và vecni ựều có chứa dung môi hữu cơ.
c, Quy mô, công nghệ và ựặc ựiểm sản xuất của các hộ sản xuất trong các làng nghề chế biến gỗ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
* Quy mô sản xuất hộ gia ựình
Theo số liệu thu thập ựược qua ựiều tra phỏng vấn trực tiếp: các xưởng sản xuất trong làng nghề chủ yếu là quy mô nhỏ lẻ, quy mô hộ gia ựình.
Số lao ựộng trung bình trong các xưởng sản xuất thường xuyên là 5 - 6 lao ựộng, thời gian cao ựiểm là 10 lao ựộng. Các xưởng lớn tối ựa cũng chỉ có 10 lao ựộng thường xuyên, thời gian cao ựiểm 15 lao ựộng. Quy mô nhỏ trong sản xuất của các làng nghề chế biến gỗ truyền thống của thị trấn Thanh Lãng cũng chắnh là quy mô ựặc trưng của làng nghề trên toàn tỉnh Vĩnh Phúc và trên cả nước, vì vậy nó thể hiện tất cả các ưu, khuyết ựiểm hiện có của làng nghề như: dễ thay ựổi, năng ựộng theo thị hiếu thị trường, tận dụng ựược lao ựộng trong gia ựình, nhưng sản xuất quy mô nhỏ, không ựáp ứng ựược ựơn ựặt hàng lớn,vốn ắt, thường ắt chịu ựầu tư ựổi mới công nghệ và hầu như không có ựầu tư cơ sở vật chất bảo vệ môi trường.
Hóa chất sử dụng trong các hộ sản xuất là nguyên nhân gây nên sự phát tán các chất khắ, hơi dung môi hữu cơ trong không khắ làng nghề. Lượng hóa chất thông dụng chủ yếu của các hộ sản xuất ựược ựiều tra ựược thể hiện qua bảng 4.3 sau ựây.
Bảng 4.3: Các loại hóa chất chắnh sử dụng ở các hộ sản xuất các làng nghề mộc, thị trấn Thanh Lãng STT Hóa chất đơn vị tắnh Khoảng dao ựộng Trung bình 1 Xăng PU Lắt/tháng 0 - 500 89,6 2 Sơn PU Kg/tháng 0 - 400 43 3 Sơn tổng hợp Kg/tháng 0 - 40 7,2 4 Vec ni Lắt/tháng 0 - 20 3,2 5 Keo 502 ml/tháng 0 - 1500 175
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45 Từ bảng 4.3 ta thấy lượng hóa chất sử dụng trong chế biến gỗ, cụ thể là ở khâu hoàn thiện sản phẩm ở làng nghề khá lớn. Khi phun sơn, ựánh vecni,...các dung môi hữu cơ là chất dễ bay hơi dễ dàng phát tán trong không khắ. Các dung môi phát tán chủ yếu trong không khắ tại làng nghề (dựa theo thành phần trong sơn và loại dung môi thường xuyên sử dụng) là hơi xăng, toluen, acetone, butyl axetat,...Các dung môi hữu cơ nói chung khi sử dụng lâu dài ựều có tiềm tàng ảnh hưởng tới ựời sống, sức khỏe và môi trường của người dân xung quanh và ảnh hưởng trực tiếp tới người lao ựộng sản xuất trực tiếp. Các mối nguy hiểm ựối với sức khoẻ nói chung liên quan ựến dung môi bao gồm nhiễm ựộc hệ thần kinh, tổn hại khả năng sinh sản, tổn hại gan và thận, suy hô hấp, ung thư và viêm da. Ngoài ra dung môi thường khó nhìn thấy và dễ cháy nổ nên nguy hiểm cho tài sản và sức khỏe dân cư. Dung môi hữu cơ là chất dễ lan truyền trong ựất nếu có sự cố rò rỉ và ảnh hưởng tới môi trường không khắ do tốc ựộ bay hới nhanh.
* Công nghệ sản xuất
- Công nghệ thiết bị sản xuất: Hiện nay, công nghệ sản xuất của các làng nghề phần nào ựược ựầu tư giúp nâng cao năng suất lao ựộng và tăng chất lượng sản phẩm: 88,7 % hộ sản xuất sử dụng công nghệ thủ công, bán cơ khắ; 11,3 % còn lại là ựầu tư cơ khắ, sử dụng máy móc hoàn toàn (chủ yếu ở các xưởng cắt xẻ). Bên cạnh ựó nhiều khâu của sản phẩm như ựánh giấy ráp, ựục, trạm trổ vẫn phải thực hiện thủ công, cần nhiều công lao ựộng.
- Diện tắch nhà xưởng trong các làng nghề ựa phần nhỏ hẹp, chật chội vì kết hợp cả nơi ở, sân (ựể cây cảnh) và vườn tược. Diện tắch chủ yếu dao ựộng từ 100-200m2. Các nhà xưởng thường ựược xây dựng dạng lán tạm, sử dụng trực tiếp không gian ngoài trời, lấn chiếm lòng ựường hoặc kiên cố nhưng các bề mặt xưởng ựể hở thoáng, ựây là nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường xung quanh (minh họa hình 4.5 và 4.6 ).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
Hình 4.5: Tình trạng lấn chiếm không gian công cộng ựể sản xuất gây ô nhiễm môi trường không khắ xung quanh (ựiểm ựặt vị trắ lấy mẫu số 6)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
* đặc ựiểm sản xuất
- Hộ gia ựình sản xuất gỗ tại các làng nghề chế biến gỗ tại Thanh Lãng hiện nay vẫn duy trì sản xuất nông nghiệp (94,8% số hộ ựược hỏi có ruộng và 73% số hộ còn trực tiếp sản xuất nông nghiệp). Như vậy, tuy ựóng góp phần lớn vào thu nhập nhưng làng nghề vẫn mang tắnh chất tận dụng lao ựộng khi nông nhàn.
- Các hộ theo hướng liên kết và hợp ựồng ựơn hàng, ựang hình thành hướng chuyên hóa sản phẩm. Hộ sản xuất thô: cắt, xẻ; hộ sản xuất ra sản phẩm thô; hộ chuyên nhận sơn sản phẩm; khoảng 78% có tất cả các công ựoạn hoàn chỉnh nhưng khi ựơn hàng nhiều vẫn có thuê khoán kết hợp xưởng. Quy luật sản xuất của làng nghề là sản xuất ở tất cả các thời ựiểm trong năm nhưng tập trung cao ựiểm vào 5 tháng cuối năm âm lịch (tháng 9 ựến hết tháng 12 âm lịch)