Nhiễm môi trường ở nhóm làng nghề mộc

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường không khí làng nghề chế biến gỗ thị trấn Thanh Lãng, Huyện Bình xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 31)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4.2. nhiễm môi trường ở nhóm làng nghề mộc

Trên ựịa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, nhóm làng nghề mộc ựược ựánh giá là có truyền thống lâu ựời ựược khôi phục, phát triển nhanh và mạnh nhất. Tắnh ựến hết năm 2011, có 11 làng nghề mộc ựược công nhận là làng nghề truyền thống [20]. Ngoài ra, còn rất nhiều các làng có nghề khác ựang trong quá trình xét duyệt ựể ựược công nhận. Các làng nghề mộc ở Vĩnh phúc tập trung chủ yếu tại các huyện Bình Xuyên, Vĩnh Tường, Yên Lạc, một số làng có nghề ựang trên ựà phát triển ở thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện Lập Thạch.

a, Nguồn gây ô nhiễm

Qua ựiều tra, khảo sát cho thấy gỗ là nguyên liệu cơ bản cho quá trình sản xuất tại các làng nghề mộc. Bên cạnh ựó, quá trình sản xuất còn sử dụng nhiều nguyên vật liệu và hóa chất như keo, cồn, bột ựắp, giây ráp, sơn xăng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 23 các loại. Hoạt ựộng sản xuất phát sinh các yếu tố ô nhiễm chắnh là bụi, tiếng ồn và hơi các dung môi hữu cơ sử dụng trong sơn, phủ bề mặt sản phẩm. Hoạt ựộng sản xuất ở nhóm làng nghề mộc có 2 nguồn gây ô nhiễm chắnh là ô nhiễm môi trường không khắ và chất thải rắn.

+ Môi trường không khắ: bụi, tiếng ồn; hơn sơn, xăng, keo cồn; khắ thải lò sấy, luộc gỗ.

+ Chất thải rắn: Mùn trà, phoi bào, gỗ vụn; giấy ráp thải, cặn sơn, bột ựắp; vỏ chai lọ ựựng keo [11].

Bảng 2.9: Thải lượng các chất ô nhiễm làng nghề mộc tại 2 làng Bắch Chu và Thủ độ năm 2008 Tổng lượng thải làng nghề TT Các loại chất thải Lượng thải (tắnh theo 1 m3 gỗ) Bắch Chu (1.800 m3 gỗ/năm) Thủ độ (1280 m3 gỗ/năm) 1 Mùn cưa, phoi bào, gỗ vụn 0,3 Ờ 0,35 m 3 540 Ờ 630 m3 384 Ờ 448 m3 2 Giấy ráp, keo cồn, bột ựắp 1,6 Ờ 3,2 kg 2880 Ờ 5760 kg 2048 Ờ 4096 kg 3 Hơi xăng Ờ

sơn, keo cồn Không xác ựịnh - -

4 Bụi, tiếng ồn Không xác ựịnh - -

(Nguồn: Trung tâm Công nghệ xử lý môi trường Ờ BTLHH-2008)[10]

Ghi chú: m3 mùn cưa, phoi bào, gỗ vụn quy ựổi ttheo khối lượng 1m3 gỗ.

b, Hiện trạng quản lý chất thải và tình trạng ô nhiễm

Kết quả ựiều tra, khảo sát cho thấy hoạt ựộng phát sinh các yếu tố ô nhiễm chắnh tại các làng nghề mộc là bụi, tiếng ồn và hơi các dung môi hữu cơ sử dụng trong sơn, phủ bề mặt sản phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

Bảng 2.10: Chất lượng môi trường không khắ khu dân cư làng nghề mộc thị trấn Yên Lạc TT Chỉ tiêu đơn vị Tháng 4/2010 Tháng 7/2010 Tháng 10/2010 QCVN 05:2009/BTNMT (TB 1h) 1 Nhiệt ựộ 0C 32,2 31,4 29,4 - 2 độ ẩm % 80,2 72 52,4 - 3 Bụi lơ lửng mg/m3 0,956 0,687 0,656 0,3 4 CO mg/m3 5,7 5,3 5,5 30 5 NO2 mg/m3 0,015 0,015 0,019 0,2 6 SO2 mg/m3 0,02 0,015 0,012 0,35 7 Chì mg/m3 0,13.10-3 0,1.10-3 0,08.10-3 - 8 độ ồn dBA 65 65 68,2 75

(Nguồn: Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ môi trường Vĩnh Phúc)

Ghi chú: QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về chất lượng không khắ xung quanh.

Từ bảng trên cho thấy bụi lơ lửng ở cả 3 ựợt quan trắc ựều vượt TCCP từ 2 - 3 lần, ựộ ồn tuy không vượt tiêu chuẩn xong luôn ở mức cao.

Các chất thải trong sản xuất làng nghề hầu như không có các biện pháp xử lý, giảm thiểu tác ựộng. Hoặc nếu có, như ở làng nghề mộc Vĩnh Trung (TT. Yên Lạc), hầu hết các cơ sở sản xuất ựều có trang bị quạt gió húi bụi nhưng chỉ ở khâu trà mùn chứ không trang bị cho toàn hệ thống sản xuất. Mùn trà ựược hút vào một buồng chứa nhỏ song các buồng chứa này không kắn tuyệt ựối nên bụi vẫn bay ra ngoài môi trường, mà cụ thể ở ựây là ựường giao thông ựi lại trong thôn xóm, gây ảnh hưởng cho người ựi ựường. Tại các cơ sở sản xuất, người lao ựộng không ựược trang bị các phương tiện bảo hộ lao ựộng phụ hợp, ựảm bảo với quy ựịnh. Thậm chắ, chắnh người lao ựộng còn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25 không sử dụng khẩu trang hoặc chỉ sử dụng ở những công ựoạn phát sinh nhiều bụi nhất như cưa, xẻ, trà nhẵn các chi tiết.

Chất thải rắn chủ yếu là vụn gỗ, vỏ bào, mùn trà - cưa - xẻ ựược tận thu cho sản xuất hoặc các mục ựắch khác nhau như làm gỗ ép, tận dụng ựun nấu, làm hương thắp,... Vỏ hộp sơn và các can ựựng có thể tái sử dụng. Một số cơ sở lớn có công ựoạn sấy, luộc gỗ tuy nhiên hoạt ựộng không thường xuyên và sử dụng nhiên liệu không lớn.

Cũng theo kết quả ựiều tra, khảo sát, tại các làng nghề mộc không sử dụng nước cho sản xuất. Tuy nhiên, các cơ sở sản xuất lại hoạt ựộng ựan xen với khu vực dân cư sinh sống, thậm chắ là sản xuất ngay tại sân, cổng của gia ựình. Do vậy, nước thải sinh hoạt hằng ngày thường chứa rất nhiều chất rắn lơ lửng, cặn lắng, gây tắc nghẽn hệ thống cống rãnh tiêu thoát nước. Tuy các hộ dân có khơi thông cống rãnh nhưng chỉ là biện pháp ựối phó khi bị nhắc nhở hoặc việc tắc nghẽn ựó ảnh hưởng trực tiếp ựến việc thoát nước của chắnh gia ựình họ. Cặn lắng ựược khơi thông từ rãnh lên lại ựể luôn bên vệ ựường mà không ựược thu gom ựến bãi thải.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Một phần của tài liệu Đánh giá môi trường không khí làng nghề chế biến gỗ thị trấn Thanh Lãng, Huyện Bình xuyên Tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)