Rà soát lại các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc

Một phần của tài liệu phân tích các biện pháp phi thuế việt nam đã áp dụng trong thời gian từ 1996 tới 2000 (Trang 63)

II. Một số đề xuất về các NTM Việt Nam sẽ sử dụng để bảo hộ:

2.1.3.Rà soát lại các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc

Hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc mang tính độc quyền có ảnh hởng không nhỏ đến cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Hơn nữa, hoạt động của một số doanh nghiệp thơng mại nhà nớc cũng có tác động hạn chế nhập khẩu. Trong tiến trình đổi mới quản lý doanh nghiệp và cải tổ chính sách thơng mại thì rà soát và đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp thơng mại nhà nớc là một bộ phận không thể thiếu, trong đó cần tập trung đổi mới theo hớng:

 Bỏ bớt các đặc quyền về nhập khẩu;

 Mở rộng quyền kinh doanh dịch vụ phân phối.

2.1.4.Chính sách nội địa hoá

Mặc dù Việt nam thờng nhắc đến định hớng xuất khẩu nh là một phơng hớng chính của nền kinh tế, tuy nhiên thực tế chính sách trong thời gian qua không thực sự diễn biến nh vậy. Xu hớng nhấn mạnh đến chiến lợc “nội địa hoá” đã xuất hiện ở nhiều ngành nh ô tô, xe máy, điện tử, động cơ, v.v... Ngoài việc xu hớng trên đi ngợc lại định hớng “hớng về xuất khẩu”, còn có một nguy cơ tiềm ẩn nữa là các chính sách trên trong nhiều trờng hợp đã vi phạm một số định chế quốc tế, mà điển hình là Hiệp định các biện pháp Đầu t liên quan đến Thơng mại (TRIMs) của WTO. Việc loại bỏ các biện pháp TRIMs là một nghĩa vụ không thể tránh khỏi trong đàm phán thơng mại

quốc tế với WTO cũng nh một số cuộc đàm phán song phơng. Chính vì vậy, Việt Nam cần:

 Xác định rõ và công bố các biện pháp đầu t không phù hợp với Hiệp định TRIMs;

 Xây dựng chơng trình loại bỏ các biện pháp trên và công bố công khai chơng trình này.

 Không phải mọi biện pháp TRIMs không phù hợp với WTO đều có ảnh hởng xấu đối với nền kinh tế (ví dụ một số biện pháp TRIMs đ- ợc áp dụng để khuyến khích xuất khẩu). Một số nớc nh Malaysia đã áp dụng các biện pháp này một cách khéo léo và do vậy đã định hớng đợc luồng đầu t nớc nớc ngoài vào những ngành mà họ thực sự cần thiết. Chính vì vậy, lịch trình loại bỏ TRIMs cần hết sức thận trọng, tránh ảnh hởng đột ngột đến các doanh nghiệp đang hoạt động. Song song với việc loại bỏ TRIMs cũng có thể nghiên cứu áp dụng một số biện pháp khác có tác động tơng tự nhng không trái với các qui định hiện hành của các tổ chức quốc tế.

Một phần của tài liệu phân tích các biện pháp phi thuế việt nam đã áp dụng trong thời gian từ 1996 tới 2000 (Trang 63)