Phân  tích  thực  trạng  cho  vay  sản  xuất  kinh  doanh.  Phân  tích  doanh  số  cho  vay

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại phòng giao dịch hòa bình ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh long (Trang 26)

chung và mục   tiêu   cụ   thể. - Xác   đinh   mục   tiêu   trọng   tâm   cần   nghiên   cứu. - Mục   tiêu   chỉ   rõ nghiên   cứu   định làm gì, ở   đâu,   thời   gian nào. - Mục   tiêu     trình bày theo  thứ  tự. Chỉ  tiêu   phân tích Phương   pháp phân tích Mục  tiêu   phân tích - Xác định   rõ   đối  tượng   nghiên cứu,   tiêu   chuẩn  lựa   chọn,  tiêu   chuẩn   không lựachọn. Nội  dung   phân tích - Sử   dụng   phương   pháp   nghiên   cứu   định  lượng. - Phương   pháp   thu   thập   số   liệu:   tự   điền,  quan  sát,   thảo   luận   nhóm, sử   dụng   hồ   sơ/báo cáo/tài liệu  có  sẵn. - Phương   pháp phân tích   số   liệu:   phương   pháp   xử  lýsố  liệu. Số  liệu   phân tích - Sử   dụng   số  liệu  thứ   cấp. - lập   bảng   để  điền  số   liệu   tổng   hợp  vào.

15

CHƯƠNG  3

GIỚI  THIỆU  KHÁI  QUÁT  VỀ  PGD HÒA BÌNH AGRIBANK CHI NHÁNH VĨNH  LONG

3.1   GIỚI   THIỆU   VỀ  PGD HÒA BÌNH - AGRIBANK CHI NHÁNH VĨNH  LONG

3.1.1    Quá  trình  hình  thành  và  phát  triển

Phòng  giao  dịch  Hòa   Bình là  một  trong  những  Ngân  hàng  thương  mại   trực   thuộc   sự   quản   lý   của   Ngân   hàng   Nông   nghiệp   và   Phát   triển   nông   thôn   Việt  Nam  tỉnh  Vĩnh  Long.  

Từ  khi  thành  lập,  PGD Hòa Bình luôn  bám  sát  định  hướng  phát  triển  của   ngành,  mục  tiêu  phát  triển  kinh  tế  địa  phương,  từng  bước  đi  vào  hoạt  động  một   cách  có  hiệu  quả  và  luôn  chiếm  được  lòng  tin  của  toàn  thể  người  dân  trong  địa   phương.   Theo   đó   mà   các   doanh   nghiệp   cũng   dần   dần   được   hình   thành,   các   trung  tâm,  dịch  vụ  cũng  ngày  càng  phát  triển  và  hoạt  động  có  hiệu  quả,  song   song  đó,  nền   kinh  tế  nông  nghiệp  cũng  được  quan   tâm  đầu   tư  và   ngày  càng   phát  triển.  

Ngân  hàng  sẽ  hỗ  trợ  vốn  cho  các  ngành  nghề  sản  xuất  kinh  doanh,  đặc   biệt  là  ngành  nông  nghiệp,  Ngân  hàng  cho  nông  dân  vay  ngắn  hạn,  trung  hạn   và  dài  hạn  làm  chi  phí  sản  xuất  kinh  doanh,  cải  tạo,  trồng mới,  khai  thác  đất   canh   tác   nông   nghiệp   phát   triển   kinh   tế   và   ổn   định   đời   sống   nhân   dân,   đưa   kinh  tế  khu  vực  phát  triển.

Ngân hàng mở rộng  lĩnh  vực hoạt  động không chỉ trong  lĩnh  vực nông nghiệp mà còn phát triển kinh tế xã hội và hiện nay Ngân hàng không ngừng mở rộng   và   nâng   cao   lĩnh   vực hoạt   động với nhiều hình thức   đa   dạng khác nhau.

Thông qua Ngân hàng, các nguồn vốn  được sử dụng một cách có hiệu quả, từng  bước  được  lưu  chuyển vào các hoạt  động  đầu  tư  sản xuất trong dòng chảy của nền kinh tế thịtrường  đầy  năng  động và chuyển biến mạnh mẽ.

Ngân  hàng  luôn  đồng  hành  cùng  người nông dân và doanh nghiệp trong suốt chặng   đường xây dựng nền kinh tế của   địa   phương   cùng   với   phương  

châm thực hiện: “Luôn  đồng hành cùng mọi  người, mọi nhà, mọi thành phần kinh tế”  &  “Làm  việc nhanh chóng, chính xác, an toàn, bí mật, hiệu quả”.

16

3.1.2      Cơ  cấu  tổ  chức  và  chức  năng  các  bộ  phận

Hình  3.1:  Sơ  đồ  tổ  chức  của  PGD Hòa Bình - Agribank chi nhánh tỉnh  Vĩnh  Long

Qua  sơ  đồ  cơ  cấu  tổ  chức  của  PGD Hòa Bình - Agribank chi nhánh Vĩnh  

Long nhìn  chung  tương  đối  gọn  nhưng  vẫn  đảm  bảo  tính  linh  hoạt  và  nhanh   chóng  trong  vấn  đề  giải  quyết  công  việc  phù  hợp  và  đáp  ứng  được  các  nhu  cầu   của  nền  kinh  tế  thị  trường.

Về  chức  năng  –nhiệm  vụ  các  phòng  ban

Giám  đốc

Trực tiếp chỉ đạo nghiệp vụ kinh doanh theo quyền hạn, tiếp cận các chỉ

thị của cấp trên và phổ biến cho cán bộ công nhân viên Ngân hàng.

Giám   đốc   là   người kiểm tra và ký duyệt hợp   đồng tín dụng, ra quyết

định sau cùng.

Có thểnói  Ban  giám  đốc là bộ phận  đầu não quản lý mọi hoạt  động của

Ngân  hàng,  đồng thời chịu trách nhiệm về mọi hiệu quả kinh doanh của  đơn  vị

mình.

Phó  giám  đốc

Thay mặt  giám  đốc  điều hành công việc  khi  giám  đốc vắng mặt theo ủy quyền và báo cáo lại kết quảkhi  giám  đốc có mặt tại  đơn vị.

Bàn bạc và tham gia ý kiến với  giám  đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ của Ngân hàng theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độ thủ trưởng; giám sát tình hình hoạt  động của  các  đơn  vị trực thuộc,  đôn  đốc việc thực hiện

đúng  quy  chếđã  đề ra. Giám  đốc   PGD P.Giám  đốc PGD Tổ  tín  dụng Tổ  kế  toán   và ngân  quỹ

17

Cán b tín dng

Tổng hợp, thống kê, phân tích số liệu  đề xuất chiến  lược kinh doanh, các kế hoạch mang tính khả thi và có hiệu quả.

Thực hiện nghiệp vụ cho vay các thành phần kinh tế.  Đây  là  hoạt  động

hàng  đầu của phòng tín dụng. Tổ chức thực hiện phòng ngừa rủi ro tín dụng. Tổng hợp theo dõi, phân tích hoạt  động  kinh  doanh  theo  quí,  năm.  Dự

thảo  báo  cáo  sơ  kết, tổng kết của Ngân hàng.

Phân loại   dư   nợ, phân tích nợ quá hạn,   tìm   nguyên   nhân   và   đề xuất

hướng khắc phục.

Thực hiện  chương  trình  dự án, thẩm  định dự án lựa chọn dự án khả thi

để xét duyệt cho vay.

Cán b kế toán

Kiểm tra chặt chẽ sự vận  động của  đồng vốn,  đảm bảo  đúng  mục  đích,   an  toàn  và  đạt hiệu quả cao, có trách nhiệm theo dõi những tài khoản phát sinh từ hoạt  động hàng ngày.

Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tiền gửi.  Lưu  giữ hồ sơ  theo  qui   định.

Cán b ngân qu

Kiểm soát tiền mặt, ngân phiếu, các chứng từ có giá trong kho hàng ngày. Thực hiện các nghiệp vụ phát   sinh   hàng   ngày   như:   thu   ngân   và   giải ngân.

Quản lý an toàn kho quỹ tại  đơn  vị và vận chuyển  trên  đường  đi.

Cuối ngày khóa sổ ngân quỹ, kết hợp với kế toán theo dõi nghiệp vụ

ngân quỹ phát  sinh  để điều chỉnh số liệu nếu có sai sót, và lên bảng  cân  đối vốn, sử dụng vốn.

3.1.3  Ngành  nghề  kinh  doanh  của  ngân  hàng

Huy  động vn

Nhận tiền gửi của các cá nhân, pháp nhân bằng  đồng Việt Nam và ngoại tệdưới nhiều hình thức.

Nhận tiền gửi thanh toán, tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, kỳ phiếu với nhiều thể thức  đa  dạng cùng với mức lãi suất phù hợp. Các chứng chỉ tiền gửi  được thế chấp với mức lãi suất  ưu  đãi.

18

Cho vay

Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng  đồng Việt  Nam  đối với tất cả các thành phần kinh tế với mức lãi suất và thời hạn cho vay phù hợp.  Đối

tượng  cho  vay   đa  dạng,  phong  phú,   phương  thức cho vay phù hợp với từng loại hình sản xuất kinh doanh.

Cung cp các dch v Ngân hàng

Bao gồm: dịch vụ thanh toán, dịch vụ chuyển tiền nhanh, mua ngoại tệ

và chi trả kiều hối. Ngoài ra còn mua bán các loại trái phiếu kho bạc và các dịch vụ khác.

3.2 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT  ĐỘNG KINH DOANH TẠI PHÒNG GIAO DỊCH HÒA BÌNH - NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH   LONG GIAI  ĐOẠN 2011 –2013  VÀ  6  THÁNG  ĐẦU  NĂM  2014

Kết quả hoạt   động kinh doanh là vấn   đề được   quan   tâm   hàng   đầu khi

chúng  ta  kinh  doanh  đặc biệt là kinh doanh Ngân hàng. Kết quảđó  sẽ cho thấy

được Ngân hàng có hoạt  động hiệu quảkhông,  có  đạt  được mục  tiêu  đã  đặt ra không và việc  đạt  được những mục  tiêu  đó  ảnh  hưởng tốt hay xấu  đến Ngân

hàng  để từđó  đưa  ra  biện pháp khắc phục những mặt yếu, phát huy những mặt mạnh trong kinh doanh góp phần làm cho Ngân hàng ngày càng phát triển.

Thường  thì  các   Ngân   hàng   luôn  quan  tâm  đến vấn  đề làm thế nào  để có lợi nhuận cao nhất mà mức  độ rủi ro thấp nhất  đồng thời thực hiện  được kế hoạch kinh doanh của Ngân hàng.

Đây   cũng là mục   tiêu   hàng   đầu của PGD Hòa Bình - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Vĩnh  Long trong suốt quá trình kinh doanh của mình. Tuy nhiên trong những   năm   qua,   tình   hình lạm

phát  trong  nước và khủng hoảng kinh tế thế giới ít nhiều  cũng  ảnh  hưởng  đến kinh tế Việt Nam và hoạt  động Ngân hàng.

Và  để thấy  rõ  hơn  hoạt  động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian

qua,  sau  đây  là  kết quả hoạt  động kinh doanh của  Ngân  hàng  trong  3  năm  2011   –2013  và  6  tháng  đầu  năm  2014:

3.2.1 Kết   quả   hoạt   động   kinh   doanh   của   Ngân   hàng   qua   3   năm       (2011 – 2013)

Kết   quả   hoạt   động   kinh   doanh   thể   hiện   hiệu   quả   hoạt   động   của   Ngân   hàng.   Chính   vì   thế   tình   hình   hoạt   động   kinh   doanh   của   PGD Hòa Bình Agribank chi nhánh Vĩnh  Long  qua  3  năm  (2011  – 2013)  như  thế  nào,  cụ  thể   như  sau:

19

Bảng  3.1:  Kết  quả  hoạt  động  kinh  doanh  của  Ngân  hàng  giai  đoạn  2011  - 2013

ĐVT:  Triệu  đồng

(Nguồn:  Phòng  tín  dụng  Agribank  chi  nhánhVĩnh  Long)

Chỉ  tiêu Năm Chênh  lệch 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 Số  tiền % Số  tiền % 1.  Tổng  thu  nhập 92.816 95.078 74.059 2.262 2,44 (21.019) (22,11) Thu  từ  lãi 82.626 54.462 65.402 (28.164) (34,09) 10.940 20,09 Thu khác 10.190 40.616 8.657 30.426 298,59 (31.959) (78,69) 2.  Tổng  chi  phí 69.632 76.829 61.320 7.197 10,34 (15.509) (20,19) Chi  từ  lãi 56.367 61.558 47.921 5.191 9,21 (13.637) (22,15) Chi khác 13.265 15.271 13.399 2.006 15,12 (1.872) (12,26) 3.  Lợi  nhuận 23.184 18.249 12.739 (4.935) (21,29) (5.510) (30,19)

20

Bảng  3.1  cho  thấy  tình  hình  kinh  doanh  của  Ngân  hàng  qua  các  năm  có   xu  hướng  giảm  xuống,  cụ  thể:

3.2.1.1 Tổng  thu  nhập

Tổng  thu  nhập  của  Ngân  hàng  giai  đoạn  2011  –2013  có  xu  hướng  giảm   xuống  (Bảng  3.1).  Trong  năm  2012  nền  kinh  tế  Việt  Nam  chịu  sự  ảnh  hưởng   của  cuộc  khủng  hoảng  kinh  tế  nên  hoạt  động  sản  xuất  kinh  doanh  gặp  nhiều   khó  khăn  bên  cạnh  đó  còn  chịuảnh  hưởng  từ  điều  kiện  tự  nhiên  như:  thiên  tai,   dịch  bệnh  diễn  biến  bất  thường  làm  cho  hàng  hóa,  nông  sản  bấp  bênh,  giá  rẻ   ảnh   hưởng   tới   thu   nhập   của   người   dân điều   này   đã   làm   cho   tổng   thu   nhập   trong  năm  2012  tăng  nhưng  không  đáng  kể  so  với  năm  2011,  trong  đó  thu  lãi   từ  hoạt  động  tín  dụng  này  giảm  thấp    hơn  năm  2011.  Ngoài  hoạt  động  tín  dụng   thu  lợi  nhuận,  Ngân  hàng  còn  tăng  cường  đầu  tư  vào  các  hoạt  động  khác  như:   kinh  doanh  ngoại  hối,  hoạt  động  dịch  vụ  đã  làm  cho  các  khoản  thu  ngày  càng   tăng  góp  phần  tăng  tổng  thu  nhập  cho  Ngân  hàng.  Đến  năm  2013,  nền  kinh  tế   trong  nước  đang  trong  giai  đoạn  phục  hồi  nên  hoạt  động  sản  xuất  kinh  doanh   vẫn   còn   nhiều  khó  khăn   và   do  chính  sách  kiềm  chế   lạm  phát  của   Nhà   nước   nên  doanh  thu  của  Ngân  hàng    giảm  mạnh.  Đồng  thời  trong  năm  2013  NHNN   thực  hiện  chính  sách  điều  chỉnh  lãi  suất  để  hỗ  trợ  vốn  cho  các  doanh  nghiệp   nhằm  khôi  phục  lại  nền  kinh  tế  trong  nước.  Nên  khách  hàng  đến  vay  để  tái  sản   xuất  và  mở  rộng  sản  xuất  kinh  doanh  tăng  nhưng  mức  tiền  lãi  thu  được  không   cao  lắm  nên đã  làm  cho  thu  từ  hoạt  động  tín  dụng  chỉ  tăng  nhẹ.  Bên  cạnh  đó   thu  khác  trong  năm  2013  giảm  mạnh  bởi ảnh  hưởng  từ  sự  khó  khăn  của  nền   kinh  tế  trong  nước  ảnh  hưởng  tới  hoạt  động  sản  xuất  kinh  doanh   của  hộ  gia   đình  và  cũng  như  chính  sách  kiềm  chế  lạm  phát  của  Ngân  hàng  cấp  trên. Như   vậy,  trong  thời  gian  tới  Ngân  hàng  cần  đưa  ra  các  món  vay  mới,  các  dịch  vụ   phải  ngày  càng  đa  dạng  hơn  để  thu  hút  khách  hàng  nhằm  mang  lại  thu  nhập  

cao cho Ngân hàng.

3.2.1.2    Tổng  chi  phí

Nhìn  chung  chi  phí  của  Ngân  hàng  qua  3  năm  không  ổn  định.  Cụ  thể  là   năm  2012  chi  phí  tăng  10,34%  nhưng  đến  năm  2013  đã  giảm  20,19%  (Bảng   3.1).  Trong  đó,  chi  trả  lãi  tiền  gửi,  các  khoản  chi  khác  cho  hoạt  động  tín  dụng   năm  2012  tăng  9,21%  một  mặt  là  do  một  số  thay  đổi  trong  chính  sách  tín  dụng   của  Ngân  hàng  trong  việc  quản  lý  các  món  tiền  vay  và  tiếp  cận  khách  hàng,   mặt  khác  các  khoản  chi  phí  trả  lãi  tiền  gửi  tăng  bởi  Ngân  hàng  mở  rộng  việc   huy  động  tới  các  khu  dân  cư  tăng  và  lãi  suất  chi  trả  cao  để  cạnh  tranh  với  các   Ngân  hàng  khác.  Đến  năm  2013,  chi  trả  lãi  tiền  gửi  giảm  nhẹ  trong  khi  đó  chi   hoạt  động  dịch  vụ  và  chi  khác  giảm  nên  làm  cho  tổng  chi  phí  giảm  nhẹ,  điều   này  cho  thấy  công  tác  quản  lý  phân  loại  nợ  của  đơn  vị  tốt  nên  lượng  chi  phí  dự  

21

phòng  tiền  gửi  khách  hàng,  rủi  ro  tín  dụng  giảm  và  còn  do  thực  hiện  tốt  chính   sách  tiết  kiệm,  chống  lãng  phí.  Tuy  nhiên,  trong  thời  gian  tới  Ngân  hàng  cần   phải  tiếp  tục  quản  lý  tốt  từng  khoản  chi,  nếu  khoản  chi  nào  không  thật  sự  cần   thiết  thì  Ngân  hàng  nên  tiết  kiệm  để  góp  phần  tăng  lợi  nhuận  cho  Ngân  hàng.

3.2.1.3 Li nhun

Lợi  nhuận  là  khoản  thu  nhập  sau  khi  trừ  đi  các  khoản  chi  phí  vì  thế  đây   là  phần   phản   ánh  tương  đối  chính  xác   về   kết  quả   hoạt  động  kinh  doanh   của   Ngân   hàng  và   còn  là   một  trong  những   yếu  tố  quan  trọng  để  quyết  định  vốn   nhằm  mở  rộng  và  phát  triển  thị  phần.  Để  đạt  lợi  nhuận  như  mong  muốn  thì  đòi   hỏi  nhà  quản  lý  phải  cải  thiện  công  việc,  giảm  chi  phí  và  mở  rộng  dịch  vụ.  

Bảng  số  liệu  3.1  cho  thấy  lợi  nhuận  của  Ngân  hàng  giảm  qua  các  năm.   Cụ  thể:  năm  2012  lợi  nhuận  của  Ngân  hàng   giảm  21,29%,  là  do tốc  độ  tăng   của  chi  phí  cao  hơn  tốc  độ  tăng  của  thu  nhập.  Năm  2013  lợi  nhuận  của  Ngân   hàng  giảm  30,19%  so  với  năm  2012  bởi  trong  năm  2013  Ngân  hàng  chưa  có   những   kế   hoạch   và   những   chính   sách   thay   đổi   phù   hợp   làm   tăng   thu   nhập,   giảm  chi  phí  nên  dẫn  đến  lợi nhuận  của  Ngân  hàng  tiếp  tục  giảm  xuống.

3.2.2 Kết quả hoạt   động kinh doanh của   Ngân   hàng   6   tháng   đầu năm  2013  – 2014

Trong  6  tháng  đầu  năm  2014  thì  tình  hình  kinh  doanh  có  xu  hướng  như  

thếnào,  được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 3.2: Kết quả hoạt   động kinh doanh của   Ngân   hàng   6   tháng   đầu

năm  2013  – 2014

ĐVT:  Triệu  đồng

(Nguồn: Phòng tín dụng Agribank chi nhánh Vĩnh  Long)

Chỉ  tiêu Năm Chênh  lệch 6  tháng  đầu   năm  2013 6  tháng  đầu   năm  2014 6/2014  so  với 6/2013 Số  tiền % 1.  Tổng  thu  nhập 34.029 29.622 (4.407) (12,95) Thu  từ  lãi 28.890 26.160 (2.730) (9,45) Thu khác 5.139 3.462 (1.677) (32,63) 2.  Tổng  chi  phí 28.110 24.528 (3.582) (12,74) Chi  từ  lãi 24.045 18.270 (5.775) (24,02) Chi khác 4.065 6.258 2.193 53,95 3.  Lợi  nhuận 5.919 5.094 (825) (13,94)

22

Bảng  3.2  trình  bày  kết  quả  kinh  doanh  đạt  được  của  Ngân  hàng  trong  6   tháng  đầu  năm  2013  – 2014,  có  thể  thấy  thu  nhập  của  ngân  hàng  có  xu  hướng   giảm  trong  6  tháng  đầu  năm  2014.  Cụ  thể  thu  nhập  từ  34.029 triệu  đồng  trong   6  tháng  đầu  năm  2013  giảm  xuống  4.407 triệu  đồng  còn  29.622 triệu  đồng  vào   6  tháng  đầu  năm  2014  với  tốc  độ  giảm  tương  ứng  là  12,95%.  Việc  thu  nhập   giảm  xuống  bởi  lãi  phải  thu  từ  hoạt  động  tín  dụng  ít  đi,  mặt  khác  thì  một  số   khoản  cho  vay  chưa  đến  hạn  trả  nợ,  điều  này  làm  cho  khoản  thu  từ  hoạt  động   tín  dụng  giảm  9,45%  mà  đây  lại  là  khoản  thu  chủ  yếu  của  Ngân  hàng  nên  nó   đã  kéo  lợi  nhuận  giảm  xuống.  Bên  cạnh  đó,  trong  6  tháng  đầu năm  2014  lãi   suất  huy  động  dưới  12  tháng  giảm  xuống  còn  7,5%/năm  nên  số  tiền  trả  lãi  tiền   gửi  giảm  đi  làm  cho  chi  trả  lãi  tiền  gửi  giảm  theo,  nhưng  các  khoản  chi  khác   lại  tăng.  Điều  này,  đã   làm  cho  tổng  chi  phí  trong  6  tháng  đầu  năm  2014  chỉ   giảm  nhẹ,  giảm  12,74%.  Vì  thế,  lợi  nhuận  của  Ngân  hàng  trong  6  tháng  đầu   năm  2014  đã  giảm  nhẹ,  giảm  13,94%  so  với  6  tháng  đầu  năm  2014.  Trong  tình  

Một phần của tài liệu phân tích kết quả hoạt động cho vay sản xuất kinh doanh tại phòng giao dịch hòa bình ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vĩnh long (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)