Khảo sát khả năng lên men tạo màng của chủng

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu cải tiến quy trình xử lí và đóng gói màng bacterial cellulose (Trang 35)

hành the o4 bước cơ bản sau:

3.4.Khảo sát khả năng lên men tạo màng của chủng

Gluconacetobacter trên môi trường dinh dưỡng từ nước gạo

Nước gạo có lượng dinh dưỡng rất cao với lượng chất béo chưa bão hoà, vitamin nhóm E, nhóm B, kẽm, canxi, kali đều rất cao, ngoài ra trong cám gạo còn có chứa chất béo omega 3 khá cao. Khoảng 65% chất dinh dưỡng của gạo tập trung ở cám, thành thần của cám có nhiều lọai vitamin và chất béo tốt, lại cân đối và có nhiều xơ dễ tiêu có thể xem là rất tốt cho vi khuẩn phát triển.

Thành phần Khối lượng/100g

- Calori 316 KJ

- Lipit 21g

- Chât béo bão hòa 4.2 g

- Chất xơ tiêu hóa được 21g

- Carbohydrat 28 g - Đường 0,9 g - Protein 13,3 g - Vitamin E 4,9 mg - Vitamin B6 4,1 mg - Canxi 57 mg Theo:

www.Nutritiondata.com Tôi tiến hành lên men tạo màng từ chủng

Gluconacetobacterưèn môi trường dịch thể (MT3) ở 30°c với môi trường dinh dưỡng nước gạo thay thế nước dừa.

Ket quả thí nghiệm được dẫn ra trên hình 3.13 và bảng 3.3

Bảng 3.3. So sánh khả năng tạo màng của chủng Gluconacetobacter trên môi trường nước dừa và môi trường nước gạo

Màu sắc, cảm quan Màng mỏng, nhẵn, màu trong Màng mỏng, nhẵn, màu đục Khối lượng màng tươi thu được

7.64g 5.91g

Hình 3.13. Khối lượng màng BC thu được trên môi trường nước dừa và môi trường nước gạo

Nhận xét:môi trường nước gạocó khả năng tạo màng tốt,tương đương với môi trường nước dừa. Thu màng ở ngày thứ 4,không có sự chênh lệch lớn về khối lượng, màng mỏng, dai, nhẵn.Ket quả nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Trung Kiên (2013). Như vậy môi trường nước gạo có thế thay thế môi trường nước dừa khi lên men tạo màng BC từ

chủngGluconacetobacter.

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu cải tiến quy trình xử lí và đóng gói màng bacterial cellulose (Trang 35)