Ảnh hưởng của KNO3 tói khả năng lên men tạo màng BC của chủng vi khuẩn Gluconacetobacter

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu cải tiến quy trình xử lí và đóng gói màng bacterial cellulose (Trang 30)

hành the o4 bước cơ bản sau:

3.2. Ảnh hưởng của KNO3 tói khả năng lên men tạo màng BC của chủng vi khuẩn Gluconacetobacter

Trong quá trình phát triến tiến hóa, các vi sinh vật có quan hệ mật thiết với các yếu tố của điều kiện sống. Mọi hoạt động sống của vi sinh vật đều phụ thuộc vào sự tác động chi phối của môi trường. Các vi sinh vật cần ở môi trường tự nhiên hay môi trường nhân tạo (nuôi cấy) những chất dinh dưỡng đế xây dựng lên các hợp chất của tế bào và các hợp chất dùng cho trao đối chất và năng lượng. Đối với sự phát triển của vi sinh vật nói chung và các vi khuấn Gluconacetobacter nói riêng, các điều kiện môi trường cần cung cấp tương đối đơn giản. Tuy nhiên cũng phải đảm bảo đầy đủ các nguồn dinh dưỡng như nước, nguồn năng lượng như cacbon, nitơ, gluxit, vitamin, các hợp chất khoáng và các nhân tố sinh trưởng. Các yếu tố này không chi' cung cấp năng lượng cho vi sinh vật mà còn là nguồn nguyên liệu cấu trúc nên các thành phần tế bào khi vi khuẩn sinh trưởng và phát triển. Do đó các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh trưởng và phát triến của vi khuấn. Đối với vi khuẩnGluconacetobacter, tế bào nhỏ nên sự ảnh hưởng của các yếu tố trên biếu hiện rõ rệt. Sự ảnh hưởng của các yếu tố dinh dưỡng không chỉ xảy ra khi nó bị thiếu hụt mà còn diễn ra khi ta cung cấp các yếu tố đó ở các nồng độ khác nhau. Không phải ở bất kì nồng độ nào vi sinh vật cũng có thể sử dụng các chất dinh dưỡng ta cung cấp và phát triển bình thường mà mỗi loài vi khuấn có một ngưỡng

Hình 3.8. Màng BC từ chủng Gluconacetobacter

nhất định với từng yếu tố dinh dưỡng và từng điều kiện môi trường sống. Các điều kiện này không đạt đến ngưỡng hoặc vượt quá ngưỡng thì sự sinh trưởng và phát triến của vi khuấn diễn ra không bình thường thậm chí ngừng sinh trưởng. Mặt khác lại có những nồng độ mà tại đó vi sinh vật sinh trưởng và phát triến rất nhanh và mạnh.

Với phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: giữ nguyên nồng độ các thành phần khác của môi trường, chỉ thay đối nồng độ KNO3, tôi tiến hành nuôi cấy chủng vi khuẩn Gluconacetobacter trong môi trường dịch thế MT3 (thay (NH4)2S04bằng

KNO3) ở 30°c.

Hình 3.9. Lên men tạo màng trên MT3 có sự thay đỗi hàm lượng KNO3

Sau 4 ngày nuôi cấy, kết quả đạt được biểu hiện ở bảng 3.1 và hình 3.10.

Hình 3.10. Sau 4 ngày lên men tạo màng BC trên MT3 có sự thay đổi hàm lượng KNO3

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của nồng độ KNO3 đến hình thành màng BC của chủng

Gluconacetobacter ST T Hàm lượng KNO3 (g/1) Đặc điểm của màng BC Khối lượng màng (g) 1 1 Không có sự hình thành màng 0 2 2 Không có sự hình thành màng 0 3 3 Không có sự hình thành màng 0 4 4 Không có sự hình thành màng 0 5 5 Không có sự hình thành màng 0 6 6 Không có sự hình thành màng 0

Nguồn nitơ ảnh hưởng gián tiếp tới khả năng tạo màng thông qua ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng, phát triển của vi khuẩn. Nitơ có mặt trong nhiều thành phần cấu tạo của axit nucleic, photpholipit, một so coenzyme quan trọng như ATP, NADP, FDA và một so enzyme tham gia vào quá trình tạo thành Hemicellulose.

Nguồn nitơ dễ hấp thụ nhất đối với vi sinh vật là NH3 và NH4+. Vi sinh vật có khả năng đồng hóa rất tốt nitơ chứa trong các thức ăn hữu cơ. Do đó

khi nuôi cấy vi khuẩn Gluconacetobacter người ta thường sử dụng nguồn nitơ vô cơ là (NH^SCU, NH4NO3, nguồn nitơhữu cơ là peptone, cao thịt, cao nấm men. Từ kết quả kiếm tra cho thấy nguồnnitơ vô cơ KNO3 không thích hợp cho chủng

Gluconacetobacter phát triến phù hợp với nghiên cứu của tác giả Neelobon, Jiraporn và Suwanncee (2007).

Nguồn nitơ vô cơ KNO3 không thích hợp cho chủng Gluconacetobacter phát triền.

3.3. Ảnh hưởng của (NH4)2S04 tới khả năng lên men tạo màng BC củachủngvi khuẩn Gluconacetobacter

Một phần của tài liệu Khoá luận tốt nghiệp nghiên cứu cải tiến quy trình xử lí và đóng gói màng bacterial cellulose (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w