0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Múa sư tử góp phần truyền bá tinh hoa văn hóa Trung Hoa

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NGHỆ THUẬT MÚA SƯ TỬ TRONG VĂN HOÁ TRUNG HOA (Trang 26 -29 )

II. NGHỆ THUẬT MÚA SƯ TỬ XÉT TỪ CÁC BÌNH DI ỆN VĂN HÓA

2.3.3. Múa sư tử góp phần truyền bá tinh hoa văn hóa Trung Hoa

Tục múa sư tử là một nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc Trung Hoa. Nó

được lưu truyền từ đời này sang đời khác và ngày nay đã được phổ biến khắp thế giới. Trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay, việc duy trì và phát triển những nét văn hóa đặc sắc đã được người Trung Quốc chú ý đến, trong đó có nghệ thuật múa Sư –Rồng.

Trong các cuộc giao lưu quốc tế, người Trung Quốc thường cho biểu diễn múa Sư- Rồng như một cách để giới thiệu văn hóa Hán, quảng bá hình ảnh đất nước.

Ngày nay, ngày càng nhiều lễ hội do nhà nước tổ chức cũng có phần biểu diễn múa Sư Rồng, qua đó cũng thấy được vai trò và vị trí của môn nghệ thuật này trong đời sống văn hóa người Trung Quốc.

KT LUN

Trong tâm thức của người Trung Hoa, nghệ thuật múa Sư-Rồng luôn mang đến những tốt lành, quốc thái dân an. Cùng với sự giao lưu văn hóa đang diễn ra mạnh mẽ, bộ

môn nghệ thuật này không còn là tài sản riêng của dân tộc Trung Hoa, nó đã được nhân dân nhiều nước yêu thích và tiếp nhận, trong đó có Việt Nam.

Trong khi nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống đang có nguy cơ mai một thì loại hình múa Sư-Rồng lại không ngừng phát triển. Thật vậy, ở đâu có tổ chức khởi công, khánh thành, mừng công, lễ mừng thọ..., ở đó có múa Lân - Sư - Rồng vì ba con thú này

đều tượng trưng cho thịnh vượng, phát đạt, hạnh phúc, hanh thông...

Hơn nữa, trong mỗi dịp xuân về, đó đây tổ chức những cuộc vui truyền thống như đánh đu đánh vật, chọi trâu, đua thuyền, hát bộ, hát dân ca, nhưng ai cũng thích xem múa Lân - Sư - Rồng hơn cả, bởi nó mang đậm nét dân tộc, nét văn hóa và nét nghệ thuật, rất truyền thống và rất đặc trưng của Châu Á.

Qua nghiên cứu nghệ thuật múa sư tử của người Hoa dưới góc nhìn văn hóa học, chúng ta có thể hiểu được chiều sâu văn hóa Trung Hoa và có thể phần nào hiểu được tại sao: cho dù ở đâu, làm gì, người Hoa cũng giữđược tinh thần đoàn kết và bản sắc văn hóa của mình.

TÀI LIU THAM KHO

ƒ Tài liệu sách

1. Chu Kim Nguyên, Hùng Nguyệt Chi 1996 : Văn hóa truyền thống ABC, NXB Hữu Nghị Sơn Đông Trung Quốc, 682 trang.

2. Hiện đại Hán ngữ từ điển 2004, NXB Thương vụ ấn thư quán, Trung Quốc, 1767 trang

3. Lư Anh Cúc Mai 1992 : Múa Lân ngày tết, NXB Thông tin, 34 trang

4. Su Hui Qing 1989 : The Lion Dance , Trung Hoa dân quốc kiều vụ xuất bản xã, TaiWan, 75 trang

5. Trần Ngọc Thêm 2007 : Lý luận Văn hóa học (tập bài giảng), 105 trang

ƒ Tài liệu internet

1. Hồ Thùy Trang 2009 : Tìm hiểu con Kỳ Lân huyền thoại qua điêu khắc Chăm,

đăng trên web Báo Bình Định,

http://www.baobinhdinh.com.vn/nguyetsan/2009/10/81732/

2. Lê Thái Dũng 2009 : Nguồn gốc tục múa sư tửở Trung Quốc, đăng trên web site Vietinfo : http://vietinfo.eu/305/9062/nguon-goc-tu%CC%A3c-mu%CC%81a-su- tu%CC%89-o-trung-quoc.htm

3. Liu Xiang 2009 : Giới thiệu về múa sư rồng Trung Hoa, đăng trên mạng Đông

Phương, http://sports.eastday.com/s/20090401/u1a4282815.html

4. Nét CốĐô 2007 : Giá trị nghệ thuật trong điệu múa Lân cung đình Huế, đăng trên web site : http://vietnamcayda.com/diendan/showthread.php?t=8058

5. Toàn Tiêu văn thể cục 2008 : Nguồn gốc của múa sư tử, đăng trên web site của Cục văn hóa thể thao thành phố Trừ Châu

http://www.qjwtj.gov.cn/news.asp?ArticleID=173

6. Trung Quốc Võng : http://www.china.com.cn/zhuanti2005/txt/2006-

7. Vĩ Minh 2008 : Kỳ Lân Tại Thử, đăng trên web site Hoa Thanh Luận Đàn của Trung Quốc, http://bbs.voc.com.cn/topic-1591002-1-1.html

8. Wushu Wenhua 2007 : Nam sư hòa bắc sưđích khu biệt, đăng trên web site “văn hóa võ thuật” (http://wushuwenhua.blog.hexun.com/12927606_d.html

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI NGHỆ THUẬT MÚA SƯ TỬ TRONG VĂN HOÁ TRUNG HOA (Trang 26 -29 )

×